Bạn đang xem bài viết Bị Sốt Xuất Huyết Nên Kiêng Ăn Gì? được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Khi bị mắc SXH, người bệnh thường bị sốt cao nên cơ thể mệt mỏi, chán ăn. Vậy, người bệnh SXH nên thực hiện cách thức ăn uống như sau để nhanh khỏi bệnh:
Bổ sung nhiều nước: Người bệnh SXH có triệu chứng điển hình là sốt cao kèm mất nước nên việc bù nước là quan trọng nhất. Người bệnh nên uống thêm các loại nước trái cây, nước ép như nước cam, canh, nước ép bưởi, nước dừa vì các loại quả này có chứa nhiều vitamin C và khoáng chất, tăng cường sức đề kháng, giúp cho thành mạch máu khỏe hơn, từ đó tình trạng bệnh sẽ thuyên giảm. Người bệnh SXH nên bổ sung thêm các loại nước ép rau quả tươi như cà rốt, dưa chuột và các loại rau lá để tăng cường khả năng miễn dịch, giảm đau cho người bệnh nhờ các loại có chứa vitamin và khoáng chất cần thiết.
Ăn cháo loãng, súp: Cảm giác chán ăn, miệng đắng khi bị sốt là dấu hiệu dễ thấy nhất, gây khó chịu cho người mắc bệnh, đặc biệt là trẻ em. Lời khuyên tốt nhất dành cho bệnh nhân SXH là nên ăn thức ăn các loại cháo loãng, súp để dễ hấp thu và có nhiều dưỡng chất.
Đối với trẻ nhỏ bị SXH mà đang trong giai đoạn bú mẹ, người mẹ cần cho bé bú nhiều hơn ngày thường để tăng cường sức đề kháng tự nhiên từ sữa mẹ. Nên cho bé nên ăn thành nhiều bữa nhỏ, uống thêm nước, không nên cho trẻ ăn dồn dập. Trong thời điểm này, các mẹ nên bổ sung cho bé các món ăn giàu đạm từ trứng, thịt, sữa, thực phẩm giàu vitamin A, giàu kẽm có trong thịt bò, gà… để tăng cường sức đề kháng cho bé.
Khi trẻ đã hết sốt và khỏi bệnh thì bố mẹ nên cho trẻ ăn uống bình thường và nên cho ăn bù để bổ sung dinh dưỡng trong thời gian bé bị ốm và hạn chế tình trạng nhẹ cân, suy dinh dưỡng sau này. Do ốm nên khẩu vị của bé thay đổi, bố mẹ cần kiên trì nấu các món ăn để bé ăn thấy ngon miệng và ưu tiên các món ăn giàu vitamin D, A, kẽm, sắt, khoáng chất và các loại hoa quả giàu vitamin như cam, quýt…
Tránh đồ ăn nhiều dầu mỡ.
Không ăn đồ ăn cay, nóng: Sức đề kháng của người bệnh sốt xuất huyết bị giảm và năng lượng bị hao hụt nên khi người bệnh ăn đồ cay, nóng như ớt, gừng, mù tạt… thì sẽ làm nhiệt độ trong cơ thể tăng lên. Điều này không những khiến tình trạng bệnh nặng hơn mà còn ảnh hưởng đến khả năng hồi phục của người bệnh.
Người bệnh SXH không nên uống các loại đồ uống ngọt, không dùng mật ong và các loại đường tự nhiên khác để tránh lâu hồi phục do tiêu thụ đường sẽ khiến cho các tế bào bạch cầu diệt khuẩn chậm hơn.
Ngoài ra, người bệnh cũng nên không nên uống rượu, cà phê và ngừng hút thuốc khi đang bị bệnh.
Sốt xuất huyết có được tắm gội không?
Khi mắc SXH, người bệnh thường lo lắng, không biết rằng có thể tắm được không, một số bệnh nhân chọn cách lau người sơ qua bằng nước ấm. Đặc biệt là nhiều trẻ nhỏ với sức khỏe yếu, bố mẹ luôn lo lắng không dám tắm cho con, sợ con ốm hoặc sốt nặng hơn. Tuy nhiên, thực tế là khi bị SXH, bệnh nhân hoàn toàn có thể tắm rửa bình thường. Lưu ý không tắm và ngâm người trong nước lâu, tắm với nước có độ ấm vừa phải. Tuyệt đối không tắm với nước lạnh. Nếu gội đầu, đặc biệt là những bệnh nhân nữ tóc dày thì nên sấy khô, tránh để tóc ẩm lâu khiến cơ thể bị lạnh.
Với trường hợp sốt xuất huyết hạ tiểu cầu, người bệnh cần tránh kỳ cọ mạnh khi tắm bởi điều này có thể gây chảy máu dưới da hoặc trong cơ, cực kỳ nguy hiểm.
Trong thời gian từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 7 của bệnh, nên hạn chế việc tắm gội bởi nó sẽ làm cho thành mạch giãn mạnh, tình trạng xuất huyết có thể trầm trọng hơn. Tốt nhất bạn chỉ nên dùng khăn ấm để lau người.
Không tùy tiện sử dụng thuốc hạ sốt
Với những người mắc SXH, tuyệt đối không dùng thuốc hạ sốt aspirin và ibuprofen. Bởi hai loại thuốc này sẽ càng khiến cho tình trạng chảy máu ở người bệnh trở nên trầm trọng hơn, có thể dẫn tới tình trạng xuất huyết dạ dày dữ dội gây nguy hiểm đến tính mạng. Chỉ nên sử dụng thuốc hạ sốt có thành phần paracetamol, sử dụng theo đúng chỉ định của bác sĩ, không tự ý tăng liều thuốc.
Bệnh Sốt Xuất Huyết Nên Ăn Gì? Kiêng Gì?
Sốt xuất huyết là sốt cấp tính do virus Dengue gây nên, truyền cho người thông qua vết cắn của trung gian là muỗi vằn. Bệnh lây lan thông qua trung gian là muỗi nên dễ bùng phát thành dịch đặc biệt khi muỗi này có khả năng truyền lại cho thế hệ sau và tiếp tục lây lan trong cộng đồng.
Khi bị nhiễm bệnh sốt xuất huyết, người bệnh có các biểu hiện như sốt cao đột ngột và liên tục từ 2 – 7 ngày, kèm theo đó có ít nhất 2 trong các triệu chứng sau:
Xuất hiện các chấm xuất huyết dưới da, chảy máu chân răng hoặc chảy máu cam
Chán ăn, nhức đầu, buồn nôn
Đau cơ, khớp, nhức 2 hố mắt
Da có hiện tượng xung huyết, phát ban
Người bệnh vật vã, li bì, lừ đừ, chân tay lạnh, da lạnh ẩm
Vùng gan bị đau hoặc khi bạn ấn đau ở vùng gan
Nôn nhiều
Gan to
Đi tiểu ít
Hiện tượng chảy máu niêm mạc, chảy máu nặng, nôn ra máu, đi ngoài ra máu, đi ngoài phân đen, tiểu ra máu, rong kinh…
Tình trạng sốc, rối loạn tri giác
Sốt xuất huyết là bệnh chưa có thuốc đặc trị, chưa có vacxin phòng bệnh vì vậy để bệnh nhân khỏi bệnh quan trọng là bù nước và giảm sốt. Bên cạnh đó, người bệnh cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý để nâng cao sức đề kháng cho cơ thể.
Người bệnh sốt xuất huyết nên ăn gì? Bù nướcNgười bệnh sốt xuất huyết thường bị sốt cao, người mệt mỏi nên ăn uống kém đi. Đặc biệt, người bệnh sốt xuất huyết sợ nhất là tình trạng sốc, thoát huyết tương ra ngoài gây tình trạng cô đặc máu vì vậy chế độ ăn uống cho người bệnh quan trọng nhất là bù nước, điện giải.
Bệnh nhân bị sốt cao kèm mất nước nên cần phụ nước đầy đủ cho người bệnh. Bên cạnh đó, các loại nước ép từ rau, củ, quả rất tốt cho người bệnh như các loại hoa quả chứa nhiều vitamin C như cam, ổi, đu đủ, dừa….rất tốt đối với việc phục hồi của người bệnh. Các loại rau quả giàu vitamin C giúp tăng cường sức đề kháng, thành mạch bền tốt hơn làm giảm tình trạng của bệnh.
Theo kinh nghiệm dân gian có thể nghiền lá đu đủ sau đó lọc lấy nước uống có tác dụng rất tốt đối với người bệnh sốt xuất huyết.
Thức ăn dạng lỏngNgười bệnh nên ăn thức ăn dạng lỏng và mềm ví dụ như cháo, súp vừa giàu dinh dưỡng lại giúp cơ thể dễ hấp thu. Người bệnh có thể uống thêm sữa, không nên ăn cơm, đồ cứng khó nuốt.
Trong trường hợp sốt cao khiến cơ thể suy nhược, người bệnh có cảm giác chán ăn, ăn không ngon miệng, mạch yếu nên sử dụng các loại thực phẩm để bồi bổ cho cơ thể như cháo thịt bò, cháo lươn, cháo hoàng kì, cháo bí đỏ, cháo khoai lang, cháo thịt lợn… Khi nấu cháo nên nấu hơi loãng, không nên nấu quá đặc khiến người bệnh cảm thấy chán ăn. Hoặc cần thay đổi qua giữa các món cháo/súp để kích thích dạ dày, cải thiện vị giác của người bệnh. Khi cơ thể được bổ sung nhiều chất sẽ nhanh chóng hồi phục hơn.
Trẻ em bị sốt xuất huyết, sữa là nguồn dinh dưỡng quan trọng đối với cơ thể bé. Nếu các bé còn bú mẹ thì tiếp tục cho con bú, khi trẻ ăn uống nên chia nhỏ thành nhiều bữa không nên cho ăn dồn dập. Bên cạnh đó, tích cực bổ sung các món ăn giàu đạm từ trứng, thịt, sữa…những thực phẩm giàu vitamin A, kẽm như thịt bò, thịt gà…để tăng sức đề kháng chống lại sốt xuất huyết.
Danh sách thực phẩm tốt cho người sốt xuất huyết Thực phẩm giàu vitamin C Chất đạmNgười bệnh sốt xuất huyết bị sốt cao nên cơ thể dần suy nhược vì vậy muốn khỏe lại ngoài bổ sung nước cần bổ sung thêm các thực phẩm giàu đạm cho cơ thể. Đây là nguồn nặng lượng dồi dào giúp người bệnh thấy khỏe mạnh hơn. Các thực phẩm như thịt, cá, sữa…giúp người bệnh hồi phục sức khỏe tốt hơn trong thời gian điều trị sốt xuất huyết.
Trà gừngGừng không chỉ là gia vị quen thuộc trong các món ăn mà chúng còn là “thần dược” chữa các bệnh nguy hiểm. Gừng có tác dụng làm ấm cơ thể, giảm cảm giác hoa mắt chóng mặt, chống viêm tiêu sưng hiệu quả. Với người bệnh sốt xuất huyết thường cảm thấy lạnh toàn thân lúc này uống một ít trà gừng có thể làm ấm cơ thể hơn, bên cạnh đó giảm cảm giác buồn nôn, kích thích vị giác giúp người bệnh ăn ngon miệng hơn.
Đu đủ Nước camCam là trái cây giàu vitamin C giúp người bệnh hồi phục sức khỏe. Bên cạnh đó, trong cam chứa nhiều nước giúp cơ thể tiêu hóa tốt hơn, tăng lượng nước tiểu, đào thải độc tố trong cơ thể giúp người bệnh phục hồi nhanh chóng. Ngoài ra, chúng có tác dụng hạ sốt cho những người bị sốt xuất huyết, tăng cường sức đề kháng, hệ miễn dịch cơ thể, tiêu diệt các loại vi khuẩn, virus gây bệnh.
Nước dừa Củ cải đỏ và rau chân vịtCủ cải đỏ là rau củ có chứa chất chống oxy hóa tự nhiên, chỉ cần một nước ép rau củ cải tươi giúp bạn tăng lượng tiểu cầu trong máu hiệu quả
Đặc biệt rau chân vịt và cải xoăn rất tốt khi tiểu cầu thấp. Cách tốt nhất là ăn tươi những loại rau này.
Bí ngôBí ngô là thực phẩm chứa nhiều vitamin A hỗ trợ sự phát triển tiểu cầu cũng như điều chỉnh các chất đạm được sản xuất cho các tế bào của cơ thể. Chỉ cần nửa ly nước ép bí ngô với một muỗng mật ong giúp người bệnh sốt xuất huyết mau lành bệnh.
TỏiTỏi là gia vị dùng khá phổ biến trong các món ăn, tỏi chứa chất tromboxan A2 có chức năng làm tăng tiểu cầu trong máu, phục hồi sức đề kháng. Bạn có thể thêm tỏi vào khi chế biến các thực phẩm giúp gia tăng hương vị món ăn và giúp người bệnh mau lành.
Cà rốt Lá neemCây neem (cây thường xanh Ấn Độ) hay còn gọi là cây nim. Các chiết xuất từ dung dịch lá neem có thể ức chế virus dengue, kháng virus nên có tác dụng điều trị bệnh sốt xuất huyết hiệu quả.
Acerola CherryĐược mệnh danh là “Nữ hoàng Vitamin C tự nhiên”, Acerola Cherry có hàm lượng Vitamin C cao gấp 31 lần cam, 35 lần dứa và 46 lần xoài. Không chỉ chứa vitamin C vượt trội mà còn chứa lượng Rutin – một loại Vitamin P có tác dụng làm bền vững thành mạch, giảm tính thấm của mao mạch, tăng tái tạo độ đàn hồi ở các mao mạch bị tổn thương. Và đặc biệt là khi Rutin và Vitamin C là cặp đôi vàng trong điều trị và ngăn ngừa xuất huyết ở trẻ nhỏ.
Mang đến một giải pháp vượt trội nhất từ trước đến nay, Cnattu Kids là sản phẩm đầu tiên và duy nhất kết hợp từ Vitamin C tự nhiên và Rutin tự nhiên trong quả Acerola Cherry phát huy tối đa công năng:
Hỗ trợ trong mọi trường hợp ốm sốt như sốt phát ban, sốt virus, sốt xuất huyết…
Ngăn ngừa biến chứng do sốt: xuất huyết, chảy máu cam, chảy máu chân răng.
Kiêng ăn gì khi bị sốt xuất huyết? Trứng Thức ăn nhiều dầu mỡNhững thực phẩm nhiều dầu mỡ như các thực phẩm xào rán, gia vị chua cay gây khó tiêu, đầy bụng, khiến tình trạng sốt trở nên trầm trọng hơn. Dầu mỡ là tác nhân hàng đầu gây ra đầy bụng, khó tiêu. Người bệnh cảm thấy ì ạch, mệt mỏi, bệnh chậm hồi phục hơn.
Đồ ăn cay nóngThực phẩm cay nóng như gừng, ớt, mù tạt…sản xuất nhiều nhiệt lượng trong cơ thể khiến người bệnh sốt xuất huyết càng thêm nặng ảnh hưởng tới quá trình hồi phục của người bệnh.
Đồ ngọt Thực phẩm sẫm màuNgười bệnh sốt xuất huyết dễ xảy ra tình trạng xuất huyết nên cần tránh hoặc không nên ăn bất kì loại thực phẩm nào có màu đỏ, đen, nâu trong suốt thời gian theo dõi và điều trị bệnh. Mục đích chính là không bị nhầm lẫn, nhận biết dễ dàng người bệnh có bị chảy máu dạ dày trong quá trình bị nôn ói hay không.
Một số thực phẩm tối màu như nước trái cây sẫm màu, coca, canh củ dền, dưa hấu…khi uống vào người bệnh bị nôn ói hoặc xảy ra tình trạng xuất huyết dạ dày khó xác định được.
Trà đặcKhi uống nhiều trà đặc khiến não bị kích thích, tăng huyết áp đẫn tới nhiệt độ cơ thể tăng lên. Với bệnh nhân sốt xuất huyết uống trà làm giảm tác dụng hoặc mất hẳn tác dụng của thuốc hạ sốt. Do đó, trong quá trình mắc và điều trị bệnh cần loại bỏ đồ uống này ra khỏi thực đơn.
Rượu, bia, caffein, thuốc láNgười bị sốt xuất huyết cần giảm lượng caffeine, tránh uống rượu và ngừng hút thuốc vào thời điểm này.
Không nên làm gì khi bị sốt xuất huyết? Không tự ý dùng thuốc hạ sốtNgười bệnh không được tự ý dùng thuốc khi chưa xác định sốt do bệnh gì gây nên. Vì vậy, không được tự ý sử dụng các thuốc hạ nhiệt như thuốc aspirin hay ibuprofen. Trong những trường hợp không mong muốn hai trường hợp này khiến tình trạng chảy máu ở người bệnh trở nên trầm trọng hơn thậm chí xuất huyết dạ dày gây ảnh hưởng đến tính mạng của người bệnh.
Người bệnh có thể thay thế bằng cách hạ sốt không dùng thuốc như:
Chườm khăm ấm lên trán
Mặc quần áo thoáng mỏng
Nghỉ ngơi ở nơi thoáng mát
Lau sạch mồ hôi cho người bệnh
Chỉ dùng thuốc hạ sốt khi có chỉ định của bác sĩ, tuyệt đối không được cạo gió, bắt gió cho bệnh nhân
Hạn chế muỗi tiếp xúc với daNguyên nhân bị lây sốt xuất huyết là do muỗi truyền virus. Khi đã mắc bệnh khả năng bạn đã nằm trong vùng bùng phát dịch bệnh. Vì vậy, không nên để muỗi tiếp xúc với da để không bị truyền thêm một lượng virus làm bệnh nặng thêm mà còn tránh khả năng lây bệnh cho người thân xung quanh.
Để hạn chế muỗi tiếp xúc với da cần ngủ trong màn, sử dụng thuốc đuổi muỗi, dụng cụ diệt muỗi, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ…để loại bỏ nơi sinh sống và sinh sản của muỗi truyền bệnh.
Chăm sóc người bệnh và phòng ngừaĐể điều trị cho người sốt xuất huyết cần cho người bệnh uống nhiều nước như: oresol, nước trái cây, nước chín… Trong trường hợp người bệnh sốt trên 39 độ C, người bệnh cần uống thuốc hạ sốt, nới lỏng quần áo và lau mát bằng nước ấm. Khi có các dấu hiệu nặng hơn cần đưa ngay người bệnh tới trung tâm y tế để được điều trị ngay tránh những biến chứng có thể xảy ra.
Bên cạnh đó, để phòng ngừa sốt xuất huyết cần loại bỏ nơi sinh sản của muỗi như:
Dọn dẹp nơi bùn lầy, đọng nước
Thu dọn các vật chứa nước cặn
Thông cống rãnh
Nhà cửa thông thoáng, sạch sẽ
Đậy kín các dụng cụ chứa nước bằng nắp đậy hoặc bằng vải màn, lật úp khi không dùng đến.
Cọ rửa các dụng cụ chứa nước, thay nước bình hoa hằng tuần
Diệt trung gian truyền bệnh bằng cách dùng cá/mê sô diệt lăng quăng, đốt hương muỗi, bình xịt, máy/vợt diệt muỗi.
Ngăn cản muỗi đốt bằng cách ngủ mùng (kể cả ban ngày), dùng mành che cửa sổ, cửa ra vào, mành có thể tẩm hóa chất. Có thể dùng thuốc xua đuổi hoặc diệt muỗi
Người Bị Bệnh Sốt Xuất Huyết Nên Kiêng Ăn Những Gì?
Khi bị sốt xuất huyết, người bệnh sẽ trải qua nhiều giai đoạn cùng những triệu chứng, dấu hiệu riêng. Cụ thể ở giai đoạn đầu, người bệnh sẽ bị sốt cao kèm theo đau nhức và xuất hiện những đốm nhỏ màu đỏ trên cơ thể. Giai đoạn tiếp theo, các cơn sốt có thể biến mất nhưng huyết tương thường rò rỉ trong mạch máu gây suy giảm tuần hoàn, dẫn đến giảm lượng máu cung cấp đến các cơ quan trong cơ thể. Cuối cùng, huyết tương sẽ được tái tạo và bệnh nhân sẽ hồi phục. Tuy nhiên khi phát hiện bệnh, người mắc sốt xuất huyết cần phải áp dụng những phương pháp điều trị thích hợp đồng thời có một chế độ ăn uống khoa học để nhanh chóng hồi phục.
Bệnh nhân bị sốt xuất huyết cần phải kiêng những thực phẩm cay nóng. Nguyên nhân là vì khi nhiễm bệnh, người mắc sốt xuất huyết thường có biểu hiện sốt cao. Nếu ăn những thực phẩm cay nóng, nhiệt độ cơ thể sẽ tăng cao từ đó gây ra mệt mỏi, ảnh hưởng đến thể trạng. Những thực phẩm cay nóng mà người mắc sốt xuất huyết nên kiêng có thể kể đến như: ớt, gừng, mù tạt, đồ chiên….
Đồ ăn dầu mỡ dường như không tốt cho hầu hết các loại bệnh. Chúng có chứa những thành phần gây đầy bụng, khó tiêu và nóng trong người từ đó gây mệt mỏi cho bệnh nhân. Vậy nên khi mắc sốt xuất huyết, người bệnh cũng không nên ăn những thực phẩm này. Đồ ăn nhiều dầu mỡ có thể kể đến như: xiên chiên, bánh chiên, quẩy rán, thịt mỡ,….
Nhiều người thường nghĩ, trứng sẽ là thực phẩm tốt nên ăn khi bị sốt. Tuy nhiên, đây lại là loại thực phẩm có khả năng sinh và giữ nhiệt bên trong cơ thể. Nếu người mắc sốt xuất huyết ăn trứng, cơ thể sẽ không được hạ nhiệt và các cơn sốt sẽ kéo dài hơn. Vậy nên, trứng là một loại thực phẩm mà bệnh nhân bị sốt xuất huyết nên kiêng, đặc biệt là trẻ em.
Đối với những người bị sốt xuất huyết, việc nạp quá nhiều đường vào cơ thể là không nên. Chúng sẽ làm cho các tế bào bạch cầu hoạt động chậm đồng thời giảm khả năng diệt vi khuẩn. Từ đó, bệnh tình sẽ trở nên xấu đi và lâu khỏi hơn. Những loại thực phẩm ngọt mà người bị sốt xuất huyết nên kiêng đó là: bánh, kẹo, nước ngọt, mật ong,….
Để có thể phục hồi một cách nhanh chóng, bệnh nhân bị sốt huyết cần phải uống thuốc. Trong khi đó, trà đậm, cà phê và rượu bia là những tác nhân có thể làm cho thuốc bị giảm hoặc mất tác dụng. Bên cạnh đó, sử dụng những thức uống này còn làm cho nhiệt độ cơ thể dễ tăng cao, kích thích não bộ làm tim đập nhanh, tăng huyết áp khiến người bệnh cảm thấy mệt mỏi, khó chịu.
Bệnh nhân bị sốt xuất huyết nên kiêng ăn và uống những thực phẩm có màu đen, đỏ, nâu sẫm như: nước sting, coca, thịt kho màu,…Lý do là vì những loại thực phẩm này sẽ làm cho các bác sĩ gặp khó khăn khi kiểm tra và theo dõi tình trạng bệnh do nhầm lẫn với máu, chẳng hạn như phát hiện tình trạng xuất huyết ở dạ dày.
Người Bệnh Sốt Xuất Huyết Nên Ăn Gì Và Kiêng Ăn Gì?
Bên cạnh việc chủ động phòng và điều trị, chế độ dinh dưỡng cũng góp vai trò rất quan trọng với người bệnh. Vậy, người bệnh sốt xuất huyết nên kiêng ăn gì?
Nên nhớ rằng, không có bất cứ quy tắc bắt buộc nào đối với chuyện ăn uống của người mắc bệnh sốt xuất huyết. Tuy vậy, chính việc ăn uống hàng ngày sẽ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cũng như khả năng phục hồi.
Các bác sĩ thường khuyến cáo người bệnh nên ăn uống với khẩu phần ăn giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể và chống lại virus gây bệnh. Trong đó:
Bên cạnh nước lọc hoặc nước đun sôi để nguội, Bộ Y Tế cũng khuyến khích người bệnh uống nhiều nước trái cây (dừa, cam, chanh,…) để tăng cường thêm các vitamin có lợi và năng lượng cho cơ thể.
Khi bệnh, bạn sẽ cảm thấy cơ thể uể oải và không có cảm giác thèm ăn. Mặt khác, dạ dày yếu ớt không thể tiêu hóa được thức ăn dễ dàng. Vì vậy, các bác sĩ thường khuyến cáo bệnh nhân tốt nhất là nên ăn cháo hoặc súp để dễ tiêu hóa. Tuyệt đối không được bỏ bữa sẽ khiến bệnh lâu lành.
Một tách trà gừng sẽ giúp cơ thể thải độc, hạ sốt và tăng sức đề kháng. Tuy nhiên, bạn chỉ nên pha loãng và cũng không nên uống quá nhiều vì có thể sẽ gây phản tác dụng.
Đó có thể là những món ăn ưa thích của bạn, song, khi mắc bệnh bạn tuyệt đối không nên sử dụng những loại thực phẩm này:
Khi bị sốt xuất huyết, sức đề kháng trong cơ thể bị giảm và cơ thể mất rất nhiều nước khiến thân nhiệt tăng cao. Vì vậy, những loại thực phẩm có vị cay nóng như: mù tạt, ớt,… tuyệt đối không được sử dụng bởi chúng sẽ khiến cho cơ thể của bạn trở nên nóng hơn, khiến bệnh trở nên nghiêm trọng và ảnh hưởng lớn đến quá trình phục hồi sức của cơ thể.
Nước ngọt và những loại thức uống chứa nhiều đường là những thứ sẽ khiến bệnh của bạn tiến triển xấu hơn. Thực tế, cung cấp quá nhiều đường cho cơ thể lúc này chỉ gây kìm hãm sự hoạt động của các tế bào bạch cầu, khiến quá trình diệt khuẩn diễn ra chậm chạp và bệnh kéo dài.
Theo: O Nữ t/h.
Tags: bệnh sốt xuất huyết là gì , bệnh sốt xuất huyết nên ăn gì , bệnh sốt xuất huyết kiêng ăn gì
Bệnh Sốt Xuất Huyết Nên Ăn Gì?
Sốt xuất huyết là một căn bệnh khá phổ biến và thường gặp ở tất cả mọi người. Đây là một căn bệnh do virut Dengue gây ra, có tính truyền nhiễm cấp tính, lây lan khi muỗi vằn đốt từ người mắc virut và truyền bệnh sang cho người bình thường. Bệnh thường bùng phát thành dịch lớn vào những đợt mưa kéo dài, nhất là từ tháng 8 đến tháng 11. Dấu hiệu của bệnh sốt xuất huyết chính là sốt cao, mệt mỏi, buồn nôn, phát ban, đau bụng và xuất huyết dưới da.
Theo nhiều chuyên gia y tế đánh giá, bệnh sốt xuất huyết khá nguy hiểm, hơn nữa lại chưa có thuốc đặc hiệu và chưa có vắc xin để phòng bệnh. Nhiều người khi mắc sốt xuất huyết nhưng lại không phát hiện kịp thời, cũng có thể do chủ quan nên không đến bệnh viện để thăm khám, đã dẫn đến tử vong hoặc để lại những biến chứng suốt đời.
Sốt xuất huyết nên ăn gì?Bệnh sốt xuất huyết nên ăn gì? Hiện nay, bệnh sốt xuất huyết chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, nên việc tăng cường thể lực bằng cách đảm bảo chế độ ăn uống hợp lý, bổ sung thực phẩm cần thiết cho cơ thể là điều quan trọng. Khi mắc bệnh này, người bệnh nên có tăng cường những dưỡng chất sau:
Người bị sốt xuất huyết thường thân nhiệt nóng, nhiệt độ cao từ 39 – 41 độ C. Do đó, việc bù nước cho cơ thể là điều cần thiết. Hãy uống nước thường xuyên, sử dụng nước đun sôi để nguội và các loại nước trái cây chứa nhiều vitamin C cụ thể là nước cam tươi, nước chanh, nước dừa… Đây là loại nước ép chứa chất điện giải, rất nhiều năng lượng, tốt cho hệ tiêu hóa, tăng cường kháng thể, loại bỏ độc tố một cách tối đa. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng chỉ uống nguyên chất chứ không nên cho thêm đường.
Để chống lại virut sốt xuất huyết, bạn nên ăn những thực phẩm giàu chất đạm. Chất này có trong sữa, cá, thịt bò… sẽ giúp người bị sốt xuất huyết giảm sốt từ từ và tăng cường dưỡng chất cần thiết cho cơ thể trong giai đoạn mắc bệnh.
Người bị sốt xuất huyết thường không nên ăn thực phẩm rắn, cứng… Vì vậy trong trường hợp này nên ăn món dễ nuốt và dễ tiêu hóa và có nhiều khoáng chất như cháo, súp. Đối với các món luộc, hãy nghiền thật nhỏ và thêm một ít gia vị để có mùi thơm hấp dẫn hơn.
Những thực phẩm nên kiêng kỵ khi bị sốt xuất huyếtBên cạnh thắc mắc sốt xuất huyết nên ăn gì, người bệnh cần chú ý kiêng kỵ một số loại thực phẩm nhất định để tránh bị rối loạn cơ thể, sức khỏe bị ảnh hưởng nghiêm trọng và gây ra những biến chứng nguy hiểm. Những thực phẩm không nên ăn khi bị sốt xuất huyết đó là:
Như đã đề cập ở trên, khi bị sốt xuất huyết, thân nhiệt cơ thể sẽ tăng nên làm cho năng lượng bị hao hụt, sức đề kháng giảm mạnh. Những thực phẩm cay, nóng như ớt, mù tạt, tiêu… là càng làm tăng lượng nhiệt lên cao hơn. Điều này không chỉ khiến cho bệnh sốt xuất huyết ngày càng thêm nặng mà còn khiến cho quá trình hồi phục trở nên lâu hơn. Do đó, người bệnh cần hạn chế các món ăn chứa quá nhiều thực phẩm cay, nóng.
Đặc điểm của bệnh sốt xuất huyết chính là dễ bị chảy máu. Vì vậy, người bệnh nên kiêng ăn uống các thực phẩm có màu sẫm như màu đỏ, nâu hoặc đen trong suốt giai đoạn theo dõi và điều trị bệnh. Mục đích của việc này chính là để bác sĩ trong quá trình thăm khám không bị nhầm lẫn với việc chảy máu dạ dày nếu bệnh nhân bị nôn, ói.
Trong trứng gà là thực phẩm chứa protein, có khả năng sinh ra một nhiệt lượng lớn trong cơ thể và khó phát tán ra bên ngoài nên không phù hợp dành cho người bị sốt xuất huyết.
Thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ, cholesterol sẽ khiến người bệnh rơi vào tình trạng khó tiêu, chướng bụng khiến bệnh càng thêm nặng, khó hồi phục.
Bạn tuyệt đối không được hút thuốc, sử dụng rượu bia khi bị sốt xuất huyết. Đây là một điều cấm kỵ mà nhiều bác sỹ chuyên khoa khuyến cáo đến các bệnh nhân. Ngoài ra, bạn cũng nên giảm caffeine để hỗ trợ hệ miễn dịch hoạt động một cách tốt nhất.
Sử dụng nhiều trà đậm làm cho não sẽ ở trạng thái kích thích, huyết áp tăng gây nguy hiểm lớn cho người bệnh. Hơn nữa, trà quá đặc, quá đậm sẽ khiến mất tác dụng của thuốc hạ sốt.
Triệu chứng sốt xuất huyết, nguyên nhân và cách điều trị
Sốt Xuất Huyết Kiêng Gì
Tác giả : Như Bích
Tham vấn y khoa : BS Hà Văn Hương
Sốt xuất huyết kiêng gì? Những thực phẩm bệnh nhân mắc sốt xuất huyết không nên ăn?Các chuyên gia y tế cho biết, khi mắc bệnh sốt xuất huyết, sức đề kháng của cơ thể bị suy giảm nhiều. Vì thế, việc bổ sung dinh dưỡng kịp thời và đầy đủ cho cơ thể bệnh nhân là rất cần thiết.
Tuy nhiên, có một số thực phẩm có thể làm bệnh nhân sốt cao hơn. Từ đó, gây nguy hiểm cho tính mạng cần nên tránh.
Nước ngọt: bệnh nhân sốt xuất huyết không nên uống nước soda, cocacola, mật ong, và các loại đường ăn tự nhiên. Bởi những loại đồ uống này khi đi vào cơ thể. Các tế bào máu trắng sẽ bị diệt khuẩn chậm chạp hơn.
Những đồ ăn quá nhiều dầu mỡ: cũng nằm trong danh sách cần kiêng. Vì những thức ăn quá nhiều dầu mỡ sẽ khiến bạn bị đầy bụng khó tiêu.
Thực phẩm sẫm màu: người bệnh sốt xuất huyết dễ bị chảy máu trong. Do đó, cần kiêng ăn uống những thực phẩm có màu đỏ, nâu, đen. Như nước xá xị, nước trái cây sẫm màu, canh củ dền, dưa hấu, coca,…
Cà phê, trà đặc, rượu: Cũng là những thực phẩm cần kiêng, bởi nó sẽ khiến cho hệ miễn dịch của người bệnh giảm. Và kích thích làm tăng huyết áp, dẫn đến nhiệt độ cơ thể tăng lên.
Sốt xuất huyết kiêng gì? Mắc sốt xuất huyết kiêng tắm không?Bên cạnh việc kiêng các loại thực phẩm không tốt cho bệnh nhân sốt xuất huyết. Một vấn đề nữa cũng được nhiều người bệnh thắc mắc, đó là: Mắc sốt xuất huyết có kiêng tắm không? Kiêng ra gió không?
Giải đáp câu hỏi này, các chuyên gia y tế khuyên rằng: khi bị sốt xuất huyết, bệnh nhân không nên tắm nước nóng hay xông hơi. Vì sẽ làm cho mạch bị dãn ra mạnh và xuất huyết nặng thêm.
Bệnh nhân chỉ được lau người bằng nước ấm. Tuyệt đối không được sử dụng nước lạnh để tắm. Vì nước lạnh làm co mạch ngoài da nhưng lại làm dãn mạch trong nội tạng. Điều này là nguy cơ chính gây ra tử vong.
Hơn nữa, khi bị sốt xuất huyết, sức khỏe người bệnh còn yếu. Nên tránh ra gió đột ngột. Sẽ dễ gây đau đầu, chóng mặt. Hãy nghỉ ngơi và tránh ra đi lại nhiều, trong thời gian bị sốt.
Tích cực bù nước và các chất điện giải: Sốt cao khiến cơ thể mất nước, mệt mỏi. Vì thế, việc bổ sung nước và điện giải như uống orsol là vô cùng quan trọng.
Nên ăn thức ăn dạng lỏng như cháo, súp, nước ép hoa quả. Giúp tiêu hóa tốt, tăng khả năng hấp thụ thức ăn vào cơ thể.
Bổ sung các loại trái cây như: cam, lựu, đu đủ, kiwi, ổi,… Bởi những loại trái cây này rất giàu vitamin C, vitamin E,… tăng cương hệ miễn dịch, tăng lượng tiểu cầu, và các chất điện giải.
Lá neem: Cây neem (cây thường xanh Ấn Độ) hay còn gọi là cây nim. Các chiết xuất từ dung dịch lá neem có thể ức chế virus dengue, kháng virus nên có tác dụng điều trị bệnh sốt xuất huyết hiệu quả.
Những sai lầm trong điều trị sốt xuất huyết có thể gây chết ngườiSốt xuất huyết là bệnh lý nguy hiểm nếu không chăm sóc và hỗ trợ điều trị đúng cách. Hơn nữa, căn bệnh này hoàn toàn có thể bùng phát thành dịch nếu như mỗi chúng ta không biết cách phòng tránh.
Trên thực tế, rất nhiều người còn thiếu kiến thức trong việc chăm sóc, và điều trị sốt xuất huyết. Dẫn đến những biến chứng nguy hiểm, đe dọa trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng. Cụ thể như:
Tùy tiện dùng thuốc hạ sốtCác chuyên gia y tế cho biết, bệnh nhân sốt xuất huyết thường sốt cao liên tục. Người nhà thường muốn giảm sốt nhanh, nhất là đối với trẻ em. Tuy nhiên, đây là bệnh do virus nên cứ hạ nhiệt độ sẽ tiếp tục cao.
Người bệnh chỉ nên dùng thuốc giảm sốt theo đúng chỉ định của bác sĩ 4-5 lần/ngày, 5-6 giờ/lần.
Tuyệt đối không được dùng ngắn hơn khoảng cách này hoặc tự ý tăng liều thuốc. Vì sẽ gây tổn thương gan.
Để giảm sốt cho bệnh nhân, người nhà có thể cho bệnh nhân mặc đồ mỏng. Nằm nơi thoáng mát, chườm khăn có thấm nước vào trán, nách cho người bệnh.
Đối với người mắc sốt xuất huyết tuyệt đối không dùng thuốc hạ sốt aspirin và ibuprofen. Hai loại thuốc này sẽ làm cho tình trạng chảy máu ở người bệnh trầm trọng hơn. Có thể xuất huyết dạ dày dữ dội, nguy hiểm đến tính mạng.
Bị sốt xuất huyết rồi sẽ không mắc lại, có đúng không?Đối tượng nào cũng có thể bị mắc sốt xuất huyết dù là người già, trẻ nhỏ hay thanh niên. Hiện lưu hành 4 týp virut sốt xuất huyết. Do đó, bệnh nhân mắc rồi vẫn có thể bị mắc lại. Thậm chí lần sau còn mắc nặng hơn lần trước.
Mỗi người có thể sẽ mắc sốt xuất huyết 4 lần trong cả đời người. Nếu mới mắc sốt xuất huyết lần đầu, người đó có thể còn mắc bệnh thêm 3 lần nữa. Bởi các tuýp vi rút Dengue còn lại.
Bệnh sốt xuất huyết lây qua tiếp xúcNhắc đến sốt xuất huyết, nhiều người xung quanh lo ngại sẽ bị lây nên không tiếp xúc với người bệnh. Tuy nhiên, các chuyên gia y tế cho biết, sốt xuất huyết không lây qua đường hô hấp, dịch tiết hay tiếp xúc với người bệnh.
Sốt xuất huyết chỉ lây qua muỗi vằn đốt người bệnh nhiễm virus. Sau đó truyền bệnh cho người lành qua vết đốt.
Tự ý truyền dịchTheo các chuyên gia y tế, việc tự ý truyền dịch tại nhà khi mắc sốt xuất huyết có thể dẫn đến phù nề. Thậm chí, suy hô hấp và nguy hiểm đến tính mạng. Đã có rất nhiều trường hợp đáng tiếc xảy ra, do bệnh nhân tự đến các hiệu thuốc để truyền nước.
Dùng kháng sinhTS.BS Đỗ Duy Cường, Trưởng khoa Truyền nhiễm, BV Bạch Mai chia sẻ: Có nhiều người cứ thấy sốt là mua kháng sinh về dùng. Thậm chí có bác sĩ tuyến dưới cũng cho bệnh nhân sốt xuất huyết dùng kháng sinh. Mặc dù đã chẩn đoán bệnh nhân bị sốt xuất huyết.
Bác sĩ Cường khẳng định: Dùng kháng sinh không khỏi được sốt xuất huyết.
Bị sốt xuất huyết nên làm gì?TS.BS Đoàn Thu Trà, Phó Trưởng khoa Truyền nhiễm, BV Bạch Mai khuyên rằng: Nếu sốt xuất huyết ở những ngày đầu và chưa có dấu hiệu cảnh báo chỉ cần theo dõi. Uống thuốc hạ sốt paracetamol, bù nước đường uống hoặc truyền nếu có chỉ định của bác sĩ…
Nếu người bệnh được chẩn đoán sốt xuất huyết thì cần được làm các xét nghiệm công thức máu, tiểu cầu hằng ngày. Để bác sĩ có thể đánh giá mức độ bệnh và có hướng điều trị theo đúng phác đồ của Bộ Y tế. Tránh tình trạng người bệnh phải vào viện quá muộn, gây những biến chứng đáng tiếc.
Nếu người bệnh đến ở giai đoạn đầu, chỉ cần hướng dẫn họ theo dõi, uống oresol bù dịch.
Nếu người bệnh ở ngày thứ 4, thứ 5 của bệnh, có xuất huyết. Tiểu cầu giảm nhiều hoặc tổn thương gan, thận thì phải nhập viện để chăm sóc và điều trị.
Vừa rồi là những thông tin giải đáp: sốt xuất huyết kiêng gì? Nên ăn gì? Cũng như điểm qua những sai lầm bệnh nhân sốt xuất huyết thường gặp phải. Hi vọng rằng, bài viết vừa rồi đã giúp ích được cho tất cả mọi người.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bị Sốt Xuất Huyết Nên Kiêng Ăn Gì? trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!