Bạn đang xem bài viết Bị Phong Thấp Có Đi Nghĩa Vụ Quân Sự Không? Hãy Xem Câu Trả Lời Dưới Đây! được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Người bị phong thấp có đi nghĩa vụ quân sự khôngTrong điều 12 của Luật nghĩa vụ quân sự có ghi, công dân nam đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi sẽ phải tham gia khám nghĩa vụ quân sự để xác định mức độ đảm bảo và phù hợp của sức khỏe khi được ghi nhận thông báo nhập ngũ.
Trường hợp được miễn nghĩa vụ quân sự là những đối tượng là người khuyết tật, người mắc bệnh hiểm nghèo, người bị bệnh tâm thần, người bệnh mãn tính_ Theo điều 14 Luật nghĩa vụ quân sự 2023.
– Người bị động kinh nhưng thỉnh thoảng mới phát bệnh.
– Người bệnh tâm thần không kiểm soát được hành vi nhưng chưa được điều trị hay điều trị không khỏi.
– Người bị phù thũng do biến chứng suy tim, thận, suy thận,…
– Người bị bệnh chân voi
– Người bị tàn tật cơ quan nội tạng mất khả năng lao động.
– Người mắc các bệnh lao xương khớp để lại di chứng nặng nề.
– Người bị bệnh phong (hủi) để lại di chứng
– Người bị bệnh Parkinson, bệnh lý chân tay run gây mất kiểm soát
– Người bị mù một bên mắt
– Người bị điếc bẩm sinh hay từ nhỏ
– Người bị lao cột sống để lại di chứng
– Người bị bệnh ác tính không có biện pháp điều trị
– Người bị bệnh lý về xương khớp như teo cơ, cứng khớp mất khả năng vận động
– Người bị HIV/AIDS
Tuy nhiên, biến chứng của bệnh phong thấp cũng rất nặng nề, nên cần người bệnh vẫn phải thăm khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự và chờ kết quả. Nếu đủ điều kiện thì người bệnh vẫn có thể tham gia. Hoặc người bệnh có thể tìm hiểu về Luật tạm hoãn nghĩa vụ quân sự để hiểu rõ hơn.
Các yếu tố tạm hoãn nghĩa vụ quân sựNgười bệnh phong thấp khi cân nhắc đến yếu tố tạm hoãn nghĩa vụ quân sự sẽ được xếp vào nhóm tạm hoãn khi chưa đủ sức khỏe theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe. Người được tạm hoãn hay không phụ thuộc vào kết luận của Hội đồng.
– Trường hợp người bệnh phong thấp ở mức độ nặng làm ảnh hưởng tới khả năng vận động, sinh hoạt thì sẽ có thể được xem xét.
Việc kết luận này dựa vào các tiêu chí khám, phân loại, kết luận đối với công dân được gọi nhập ngũ đã qua sơ tuyển sức khỏe và công dân đăng ký tham gia nghĩa vụ quân sự tại Hội đồng khám sức khỏe cấp Huyện. Trong đó, khi thực hiện khám sức khỏe sẽ được phân thành 6 loại.
Với người sức khỏe đạt loại 1, 2, 3 sẽ đủ tiêu chuẩn xét duyệt tham gia nghĩa vụ quân sự. Người thuộc loại 4 thì chỉ dủ tiêu chuẩn phục hồi, hạn chế cho một số binh chủng, quân đoàn. Loại 5 phù hợp cho công vụ hành chính. Còn loại 6 thì được tạm hoãn vì lý do sức khỏe.
Kết luận người bị phong thấp có đi nghĩa vụ quân sự không tùy thuộc vào kết luận khám sức khỏe của Hội đồng nơi bạn sinh sống. Tùy vào mức độ bệnh và tình trạng sức khỏe thời điểm đó và căn cứ vào mức độ phân loại sức khỏe mà Hội đồng đưa ra kết luận chính xác về vấn đề này.
Trả Lời Câu Hỏi “Bị Phong Thấp Có Đi Nghĩa Vụ Quân Sự Không?”
Theo điều 12 luật nghĩa vụ quân sự ban hành, công dân trưởng thành trong độ tuổi từ 18 – 25 sẽ phải tham gia khám nghĩa vụ quân sự để xác định mức độ đảm bảo và phù hợp của sức khỏe khi được nhận thông báo nhập ngũ.
Công dân từ 18-25 tuổi là đủ tuổi tham gia nghĩa vụ quân sự
Theo điều 14 luật nghĩa vụ quân sự 2023, các đối tượng được miễn nghĩa vụ quân sự là người khuyết tật, người mắc bệnh hiểm nghèo, bệnh tâm thần, bệnh mãn tính theo quy định Pháp Luật.
– Bệnh động kinh (thỉnh thoảng mới phát bệnh)
– Các bệnh về tâm thần mất kiểm soát hành vi chưa được điều trị hoặc điều trị nhiều lần không khỏi
– Phù thũng do biến chứng từ suy tim, viêm thận, suy thận…
– Bệnh chân voi
– Cơ quan vận động bị tàn tật, khuyết tật, mất khả năng lao động từ nặng đến đặc biệt nặng.
– Mắc các bệnh lao xương khớp, lao hạch để lại di chứng nặng nề
– Bệnh phong (bệnh hủi) để lại di chứng
– Bệnh Parkinson, bệnh lý chân tay run mất kiểm soát vận động
– Mù một bên mắt
– Bị điếc từ nhỏ hoặc điếc bẩm sinh
– Lao cột sống để lại di chứng
– Các bệnh lý ác tính không có phương pháp chữa trị
– Các bệnh lý về xương khớp bị di chứng teo cơ, cứng khớp không thể đi lại
– Người nhiêm HIV/AIDS
Như vậy trường hợp bị phong thấp có phải đi nghĩa vụ quân sự không thì giải đáp là chưa đủ cơ sở để người bị phong thấp được miễn tham gia nghĩa vụ quân sự căn cứ theo các quy định và danh sách bệnh được công bố trên.
Tuy nhiên, nếu không được trị phong thấp kịp thời thì bệnh cũng có thể gây ra nhiều biến chứng khó lường nên trong trường hợp bị phong thấp, người bệnh vẫn sẽ tham gia thực hiện khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự bình thường và chờ đợi kết quả để biết kết luận về khả năng đủ điều kiện tham gia hay không. Để có được kết luận chính xác thì cần phải xem xét các quy định về tạm hoãn tham gia nghĩa vụ quân sự được quy định trong Luật.
2. Các yếu tố tạm hoãn nghĩa vụ quân sựNgười bệnh phong thấp khi cân nhắc yếu tố tạm hoãn thực hiện nghĩa vụ sẽ được xếp vào trường hợp tạm hoãn nghĩa vụ quân sự đối với người chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe.
Cụ thể việc có được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự hay không sẽ được quyết định dựa trên kết luận của Hội đồng. Nếu Hội đồng khám sức khỏe đưa ra kết luận người đang mắc bệnh phong thấp, có sử dụng thuốc trị phong thấp nhưng trong giai đoạn sức khỏe đảm bảo việc thực hiện nghĩa vũ quân sự thì sẽ không được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự và ngược lại.
Quyết định tạm hoãn thực hiện nghĩa vụ quân sự sẽ dựa trên kết luận của Hộ đồng khám
Việc kết luận sẽ được dựa trên các tiêu chí khám, phân loại, và kết luận sức khỏe đối với công dân được gọi nhập ngũ đã qua sơ tuyển khám sức khỏe và công dân đăng ký tham gia nghĩa vụ quân sự tại Hội đồng khám sức khỏe cấp huyện.
Trong đó, khi thực hiện khám, sức khỏe sẽ được phân thành 6 loại. Đối với những người có sức khỏe đạt loại 1,2,3 sẽ đủ tiêu chuẩn về sức khỏe và thể lực được xét duyệt tham gia thực hiện nghĩa vụ quân sự của bản thân. Đối với sực khỏe thuộc loại 4 chỉ đủ tiêu chuẩn phục vụ hạn chế cho một số binh chủng, quân đoàn, loại 5 phù hợp cho các công vụ hành chính khi có lệnh tổng động viên và loại 6 là trường hợp được tạm hoãn tham gia thực hiện nghĩa vụ quân sự do lý do sức khỏe.
Kết luận đối với vấn đề bị phong phong thấp có đi nghĩa vụ quân sự không thì còn cần căn cứ vào kết quả khám sức khỏe tại hội đồng khám sức khỏe tại cấp nơi bạn đang sinh sống. Tùy thuộc vào mức độ bệnh, tình trạng thực tế sức khỏe tại thời điểm hiện tại và căn cứ theo các tiêu chuẩn và phân loại khám sức khỏe hiện hành mà bạn sẽ có được kết quả chính xác nhất về vấn đề này.
Cần phải đọc: Bệnh phong thấp có lây không và những sự thật ít ai biết
Minh Châu
Bệnh Phong Thấp Có Lây Không, Có Bị Đi Nghĩa Vụ Quân Sự Không?
Bệnh phong thấp là một dạng bệnh lý xương khớp biểu hiện bằng sự sưng đau các khớp có thể kèm theo tê bì chân tay, cứng khớp vào buổi sáng. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn đến những biến chứng vô cùng nguy hiểm, khiến suy giảm khả năng vận động và gây biến dạng khớp.
Ngoài phổ biến trên nữ giới ở độ tuổi trung niên, bệnh thường gặp trên những nhóm người có chung một số đặc điểm: những người sống và làm việc trong môi trường ẩm thấp, lạnh lẽo; nhân viên văn phòng ít vận động, người béo phì trọng lượng cơ thể lớn,… do đó khiến cho nhiều người lầm tưởng rằng bệnh có thể lây lan từ người này sang người khác.
Thực chất, theo quan điểm của Đông y, đây là một chứng gây ra bởi phong, hàn và thấp, xâm nhập từ ngoài vào trong cơ thể khi sức đề kháng bị suy yếu. Chúng gây ra tổn thương hệ khí và kinh mạch của cơ thể làm trì trệ và cản trở sự lưu thông khí huyết tới các khớp làm xương khớp ngày càng suy yếu.
Bị phong thấp có đi nghĩa vụ quân sự không?Theo bộ luật nghĩa vụ quân sự tại Điều 12 được ban hành thì độ tuổi phải đi thực hiện nghĩa vụ quân sự bảo vệ tổ quốc nằm trong độ tuổi từ 18 – 27 tuổi. Những trường hợp được miễn nghĩa vụ quân sự được liệt kê cụ thể trong điều 30 của bộ luật này. Tuy nhiên, với những trường hợp bị phong tê thấp thì không hề được liệt kê trong diện được miễn nghĩa vụ quân sự. Chính vì vậy, người bệnh vẫn đi thực hiện nghĩa vụ bình thường.
Theo chúng tôi Nguyễn Trọng Nghĩa, đây là một bệnh lý tự miễn điển hình, diễn biến mạn tính với các biểu hiện trong và ngoài khớp ở các mức độ khác nhau.
Bác sĩ Trần Thanh Sơn – bác sĩ chuyên khoa xương khớp bệnh viện Chợ Rẫy cho biết bệnh phong thấp không phải là một bệnh lây truyền do vậy mọi người có thể yên tâm tiếp xúc và sử dụng các đồ dùng cá nhân của người bị bệnh.
Một số phương pháp phòng tránh bệnhVì vậy, có thể khẳng định rằng, phong thấp là một bệnh lý không lây truyền, tuy nhiên vẫn có một số yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng mắc bệnh ở một số đối tượng nhất định. Do đó, chủ động phòng tránh chính là phương pháp để hạn chế tối đa nguy cơ mắc phải bệnh lý này.
Theo hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh của Bộ Y tế, hiện chưa có biện pháp phòng trừ đặc hiệu, các can thiệp phòng ngừa chủ động đối với căn bệnh này là những biện pháp nhằm tăng cường sức khỏe, nâng cao thể trạng, bao gồm:
Khí lạnh xâm nhập vào cơ thể sẽ là một trong những nguyên nhân gây cản trở khả năng lưu thông khí huyết trong đó có đường dẫn đến các khớp xương gây ra các cơn đau nhức thậm chí sưng tấy rất khó chịu.
Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến hàng loạt những bất ổn, rối loạn trong cơ thể khiến sức khỏe bị suy giảm nhanh chóng. Vì vậy, cần giữ ấm cơ thể khi trời lạnh và hạn chế tiếp xúc với nước lạnh là một trong những biện pháp phòng tránh bệnh hiệu quả.
Tăng cường bổ sung các loại rau xanh, củ quả để bổ sung vitamin, nâng cao chất đề kháng của cơ thể, chống lại các tác nhân xâm nhập từ môi trường. Thêm vào đó, một số loại thức ăn giàu canxi như hải sản, sữa sẽ giúp xương thêm chắc khỏe, hạn chế nguy cơ gây bệnh.
Thường xuyên tập luyện thể dục và hạn chế chất kích thích
Dành ít nhất 15 – 30 phút mỗi ngày để vận động nhẹ nhàng các khớp xương (đi bộ, yoga, thơi thể thao vừa sức,…) nhằm duy trì sự dẻo dai của các khớp xương, là cách để giảm lão hóa xương tốt nhất.
Ngoài ra, cần hạn chế một cách tối đa những yếu tố kích thích hệ miễn dịch là nguy cơ làm bùng phát bệnh như rượu, bia, thuốc lá, khói bụi, stress,…
Bên cạnh đó, điều quan trọng là cần kiểm tra sức khỏe một cách định kỳ nhằm phát hiện và điều trị sớm các tình trạng rối loạn miễn dịch và xử lý nhanh chóng các tình trạng nhiễm trùng để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh.
An Cốt Nam- bài thuốc “đánh bay” nỗi lo về bệnh phong thấp
Để có thể chữa trị khỏi hoàn toàn căn bệnh phong thấp này, người bệnh nên lựa chọn những phương pháp điều trị mang tính hiệu quả lâu dài, tránh tình trạng tái phát, gây ảnh hưởng xấu đến sinh hoạt và công việc hằng ngày của bản thân. Và An Cốt Nam chính là sự lựa chọn hoàn hảo nhất cho những người mắc bệnh phong thấp với phương pháp đặc trị dứt điểm hoàn toàn.
An Cốt Nam là sự tổng hòa của các phương pháp điều trị phong thấp hiệu quả tốt nhất hiện nay bao gồm: thuốc uống, cao dán, bài tập và vật lý trị liệu. Trong đó, cao dán được vận dụng những đặc tính tốt nhất của các thảo dược có tính cay ấm, nhiều hoạt chất giảm đau, kháng viêm tự nhiên như Quế chi, Địa liền, Đại hồi,… giúp giảm triệu chứng bệnh nhanh chóng.
ƯU ĐIỂM CỦA THUỐC SẮC SẴN AN CỐT NAM:
Dễ dàng xuyên qua cấu trúc mắt lưới của mâm sụn và bao xơ.
Nấu liêu riêu suốt 24 tiếng giúp “thôi” hết dược tính của thuốc.
Bẻ gãy các liên kết hữu cơ khó hấp thụ, thuốc ngấm trực tiếp vào dạ dày.
Thuốc sắc nguyên chất, không có bã lợn cợn, an toàn cho dạ dày.
Dễ uống, dễ bảo quản, cho tác dụng nhanh.
Bạn còn thắc mắc gì không? Bấm vào khung chat với bác sĩ để được hỗ trợ nhanh nhất. ĐỊA CHỈ MUA THUỐC ĐỘC QUYỀN:
Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường; Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ.
Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội.
Điện thoại: 0983.34.0246
Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược; Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ;
Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh;
Điện thoại: 0903.876.437
Thanh Niên Bị Phong Thấp Có Đi Nghĩ Vụ Quân Sự Đươc Không?
Hỏi: Em năm nay 25 tuổi, vừa mới có giấy khám đi nghĩa vụ quân sự trong thời gian tới. Tuy nhiên em đang bị phong thấp đã được hơn 1 năm nay. Vậy xin hỏi bị phong thấp có đi nghĩa vụ quân sự không ? Mong nhận được câu trả lời sớm nhất!
➡ Cách trị phong thấp “không ai nghĩ ra” của nhà thuốc được lựa chọn phát sóng trực tiếp
Bị phong thấp có đi nghĩa vụ quân sự không?Với câu hỏi bị phong thấp có đi nghĩa vụ quân sự không mà bạn vừa gửi tới cho chúng tôi. Ngay sau đây chuyên gia luật của phòng luật sư Thủ Đô sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này.
Theo như quy định đã được ban hành tại điều số 12 luật luật nghĩa vụ quân sự đã chỉ ra rằng. Độ tuổi tiến hành nhập ngũ thường từ 18 đến 25 tuổi. Như vậy có nghĩa khi ở trong độ tuổi này thì bạn vẫn sẽ phải thực hiện khám nghĩa vụ quân sự theo đúng với quy định mà pháp luật đã ban ra.
22 bệnh được miễn nghĩa vụ quân sự hiện nay
Người bị động kinh, lên cơn nhưng chỉ thỉnh thoảng
Người mắc bệnh tâm thần như cuồng dại, mất trí, điên rồ
Người bị phù thũng do mắc phải những chứng bệnh như suy thận mãn tính, thận hư, viêm thận, suy tim…
Người bị chân voi và mất khả năng lao động
Người bị biến dạng chân tay, tàn tật, chức năng hoạt động của chi bị mất do nhiều yếu tố khác nhau.
Mắc bệnh lao hạch, lao xương khớp đang trong giai đoạn phát triển
Mắc bệnh phong ở những thể chưa ổn định như sùi, loét, ngón chân, ngón tay bị cụt
Ngọng hoặc câu từ bé
Từ bé đã bị điếc
Chân tay run quanh năm, không lao động được, đi lại khó khăn, thực hiện những động tác tay chân bất thường như múa vờn, múa giật
Liệt 2 chi dưới, liệt nửa người
Người yếu đuối, hốc hác, gầy còm, suy kiệt cơ thể khó có thể hồi phục vì mắc phải những chứng bệnh mãn tính như khí phế thũng, tâm phế mãn, xơ gan cổ trướng…
Cổ bị ngoẹo, xuất hiện tật nhiều năm
Chiều cao dưới 1m40
Xuất hiện bướu ở lưng, bị gù vì chấn thương, lao cột sống làm cho cột sống bị tổn thương rồi để lại những di chứng
Người bị sụp mí mắt do bẩm sinh
Bị khe hở vòm miệng, sứt môi
Bị trĩ mũi, xuất hiện rối loạn mỗi khi thực hiện phát âm
Người bị bệnh khớp như cứng khớp, teo cơ
Mắc phải bệnh ác tính không chữa được
Người bị HIV/ AIDS
Đây là những bệnh được miễn nghĩa vụ theo chính sách và luật sửa đổi bổ sung của nhà nước ta hiện nay. 22 bệnh được miễn nghĩa vụ quân sự này hoàn toàn phù hợp với chính sách , quan điểm hợp tình hợp lý của Đảng và Nhà nước ta,
Một số trường hợp khác được miễn nghĩa vụ quân sựTheo : chúng tôi
Bị Bệnh Trĩ Có Phải Đi Nghĩa Vụ Quân Sự Không?
Bị bệnh trĩ có phải đi nghĩa vụ quân sự không? Đây là thắc mắc của nhiều người, nhất là những bạn có giấy triệu tập nghĩa vụ quân sự nhưng không may đang mắc bệnh. Mọi người cững đã biết bệnh trĩ là một bệnh khá phổ biến hiện nay và đang có nguy cơ bùng phát, bệnh gây ra rất nhiều những ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và cuộc sống sinh hoạt của rất nhiều người khi bị bệnh. Đối tượng mắc bệnh thường không phân biệt tuổi tác hay giới tính bởi vậy nhiều trường hợp bạn trẻ mắc bệnh không phải là điều hiếm gặp.
Bài viết bạn quan tâm:
Bạn Anh Dũng có hỏi: “Chào các bác sĩ! Cháu là Anh Dũng cháu năm nay 23 tuổi hiện tại đang sinh sống tại Thanh Trì – Hà Nội, vừa rồi cháu có nhận được giấy triệu tập nghĩa vụ quân sự, tuy nhiên cháu đang bị bệnh trĩ cấp độ 2, những biểu hiện khá khó chịu và đau đớn nhất là khi cháu đi đại tiện, còn kèm theo đó là chảy máu nữa, cháu không biết bị bệnh trĩ có được miễn nghĩa vụ quân sự không ạ?”
Những thắc mắc từ câu hỏi của bạn Anh Dũng, chúng tôi xin đưa ra lời khuyên cho bạn cũng như mọi người như sau:
Bị bệnh trĩ có phải đi nghĩa vụ quân sự không?Theo những tài kiệu cững như những nghiên cứu của các chuyên gia thì trong luật nghĩa vụ quân sự có quy định những trường hợp được miễn nghĩa vụ quân sự, hoặc hoãn hay xin tạm hoãn nghĩa vụ quân sự trong đó có các trường hợp căn cứ theo tình trạng sức khỏe của người tham gia nghĩa vụ.
Tuy nhiên trong luật nghĩa vụ quân sự chưa có quy đinh nào về việc miễn và tạm hoãn nghĩa vụ quân sự khi bị bệnh trĩ. Nhưng nếu khi khám nghĩa vụ, sức khỏe bạn nếu đủ điều kiện cho phép thì bạn có thể được tạm hoãn để điều trị khỏi và chờ tới đợt điều động lần sau, việc này phụ thuộc khá nhiều vào tình trạng bệnh trĩ của bạn ở mức độ nào.
Trong trường hợp của bạn, bệnh trĩ đang ở cấp độ 2 và chưa phải cấp độ nặng, trong giai đoạn đầu của bệnh, bạn có thể chú ý lựa chọn những phương pháp điều trị bệnh hiệu quả và nhanh chóng, với tình trạng sức khỏe như vậy bạn hoàn toàn vẫn có thể tham gia nghĩa vụ quân sự bình thường và hoàn thành được nhiệm vụ một cách tốt nhất.
Các bác sĩ Phòng khám Thái Hà đưa ra lời khuyên cho bạn Dũng cũng như mọi người nên có chế độ ăn uống và thiết lập chế độ sinh hoạt điều độ hợp lý để cải thiện sức khỏe cũng như tình trạng bệnh qua đó có thể tham gia nghĩa vụ và hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ của công dân.
Bị Vảy Nến Có Đi Nghĩa Vụ Quân Sự Được Không?
Vảy nến là một chứng bệnh da liễu mãn tính có thể tái đi tái lại nhiều lần. Người bệnh phải sống chung với tình trạng bong tróc vảy màu trắng như nến trên da trong thời gian dài, thậm chí là đến cuối đời. Mặc dù không nguy hiểm ngay đến tính mạng nhưng vảy nến gây ra nhiều triệu chứng khó chịu cho người bệnh.
Trường hợp không kiểm soát vảy nến, các tổn thương da xảy ra trong thời gian dài, kết hợp với nguy có nhiễm trùng do vi khuẩn, nấm có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm. Do đó, hiện nay một số thanh niên mắc phải chứng bệnh này được gọi nhập ngũ theo quy định thắc mắc: “Bị vảy nến có đi nghĩa vụ quân sự được không?”.
Để giải đáp vấn đề này, bạn cần tìm hiểu về những quy định cơ bản trong Luật Nghĩa vụ quân sự hiện hành. Theo điều 9 tại thông tư 36/2011/TTLT-BYT-BQP có quy định như sau:
Về tiêu chuẩn phân loại sức khỏe: Quy định tại Bảng 1, 3, 3, phụ lục I.
Về cách cho điểm: Bác sĩ khám sức khỏe sẽ cho thang điểm từ 1 đến 6 theo các chỉ tiêu được quy định. Cụ thể:
Về cách ghi phiếu khám sức khỏe nghĩa vụ như sau:
Sau khi thực hiện khám xét, bác sĩ thuộc mỗi chuyên khoa sẽ chấm điểm vào cột “điểm”. Đồng thời, ở cột ghi “lý do” người chấm điểm phải viết tóm tắt lý do chấm số điểm như trên. Sau đó, bác sĩ khám sức khỏe ký và ghi rõ họ tên vào cột “ký”.
Căn cứ vào từng cột điểm của các chỉ tiêu đã được chấm, Chủ tịch Hội đồng khám sức khỏe sẽ phân loại, ghi bằng số và chữ vào phần kết luận.
Sau khi đã đưa ra kết luận khám sức khỏe, Chủ tịch Hội đồng ký tên vào phiếu khám sức khỏe của thanh niên được triệu tập.
Phần chữ ký của Chủ tịch Hội đồng khám kèm theo dấu đóng của cơ quan Chủ tịch Hội đồng khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự. Phần chữ ký của Chủ tịch hội đồng khám phúc tra dấu đóng của đơn vị thành lập Hội đồng phúc tra sức khỏe.
Về phân loại sức khỏe: Dựa vào điểm đã được chấm theo 8 chỉ tiêu được quy định trong phiếu khám sức khỏe để phân loại như sau:
Sức khỏe loại 1: Mỗi chỉ tiêu đều đạt điểm 1, sức khỏe đảm bảo để phục vụ trong hầu hết quân, binh chủng.
Sức khỏe loại 2: Có ít nhất 1 trong số 8 chỉ tiêu bị điểm 2, sức khỏe có thể phục vụ trong phần lớn quân, binh chủng.
Sức khỏe loại 3: Có ít nhất 1 trong số 8 chỉ tiêu bị điểm 3, sức khỏe hiện tại có thể phục vụ trong một số quân, binh chủng.
Sức khỏe loại 4: Có ít nhất 1 trong số 8 chỉ tiêu bị điểm 4, sức khỏe thanh niên có thể bị hạn chế ở một vài quân, binh chủng.
Sức khỏe loại 5: Có ít nhất 1 trong số 8 chỉ tiêu bị điểm 5, người này có thể thực hiện nghĩa vụ thông qua làm một vài công việc hành chính sự vụ theo lệnh tổng động viên.
Sức khỏe loại 6: Có ít nhất 1 trong số 8 chỉ tiêu bị điểm 6, sức khỏe rất kém được miễn tham gia nghĩa vụ quân sự.
Một vài điểm cần chú ý khác:
Trường hợp thanh niên mắc bệnh cấp tính, bệnh có thể diễn biến tốt hoặc xấu dần theo thời gian điều trị, bên cạnh điểm chấm sẽ kèm theo chữ “T”, tức là “tạm thời”. Bác sĩ phải ghi rõ phần tóm tắt tên bệnh. Kết luận cũng sẽ ghi chữ “T” vào ô phân loại sức khỏe.
Nếu nghi ngờ chưa cho được điểm cụ thể, Hội đồng khám sẽ gửi công dân đến bệnh viện để khám và đưa ra kết luận chính xác.
Trường hợp vẫn chưa thể kết luận, công dân sẽ tiếp tục được chuyển đến bệnh viện chuyên khoa để khám ngoại chẩn. Thời gian trong khoảng 7 đến 10 ngày phải đưa ra được kết luận. Tuy nhiên trường hợp này chỉ được thực hiện trong các tình huống thật sự cần thiết.
Những công dân có chữ “T” trong phiếu khám sức khỏe được Hội đồng khám hướng dẫn điều trị tại các các sở y tế.
Tóm lại, theo quy định bạn phải chấp hành theo luật khi nhận được giấy gọi nhập ngũ trong trường hợp không thuộc diện được tạm hoãn hoặc miễn nghĩa vụ quân sự. Bạn cần đến nơi khám theo chỉ định của ban chỉ huy quân sự.
Tuy nhiên, theo phụ lục I cũng của thông tư này, người mắc bệnh da liễu trong đó có bệnh vảy nến sẽ được xếp loại sức khỏe từ mức 4 đến 6. Hội đồng khám sẽ căn cứ vào tình trạng vảy nến cụ thể của công dân để đưa ra kết luận phân loại phù hợp.
Nếu phiếu khám sức khỏe của bạn kết luận bạn có sức khỏe loại 6 thì sẽ được miễn tham gia nghĩa vụ quân sự theo quy định của pháp luật.
Các trường hợp bệnh da liễu được tạm hoãn thực hiện nghĩa vụ quân sựNgoài bệnh vảy nến, một số bệnh lý da liễu khác cũng được đề cập trong bộ luật về thực hiện nghĩa vụ quân sự đối với các công dân đủ tuổi. Theo đó, các bệnh được xếp vào dạng tạm hoãn nghĩa vụ có thể kể đến như:
Bệnh lý da liễu ngoài vảy nến còn có lang ben, ghẻ,…
Bệnh tổ chức liên kết như lupus ban đỏ, bệnh xơ cứng bì, viêm nút quanh động mạch…
Bên cạnh đó, một số trường hợp đặc biệt nghiêm trọng sẽ bị cho điểm sức khỏe rất kém (điểm 6) được miễn nghĩa vụ quân sự là xơ cứng bì lan tỏa, bệnh viêm bì cơ, phong tất ở tất cả các thể bệnh.
Tìm hiểu thêm một số trường hợp được miễn, hoãn nghĩa vụ quân sựTheo quy định của pháp luật hiện hành, một số trường hợp khác được miễn hoặc hoãn tham gia nghĩa vụ quân sự như:
Các trường hợp đặc biệt như người là con của liệt sĩ, thương binh hạng một, là một anh hoặc một em của liệt sĩ,…sẽ được miễn nghĩa vụ.
Các trường hợp mắc bệnh như tâm thần, động kinh, mù mắt, điếc, di chứng của bệnh lao, bệnh phong hoặc cơ thể có u ác tính, bệnh ác tính về máu, nhiễm HIV, khiếm khuyết bộ phận cơ thể,…khi có giấy chứng nhận sức khỏe thường được miễn tham gia nhập ngũ.
Cũng theo quy định cụ thể, với mỗi bộ phận trên cơ thể đều có những tiêu chí đánh giá riêng về mức độ tổn thương. Dựa vào tình trạng của công dân mà người khám sức khỏe sẽ chấm điểm theo tiêu chí được quy định. Do đó, việc tạm hoãn hay miễn nghĩa vụ ở mỗi trường hợp cụ thể sẽ có sự khác biệt.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bị Phong Thấp Có Đi Nghĩa Vụ Quân Sự Không? Hãy Xem Câu Trả Lời Dưới Đây! trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!