Xu Hướng 9/2023 # Bị Hiv Có Phẫu Thuật Thẩm Mỹ Được Không? Điều Bệnh Nhân Hiv Cần Biết # Top 10 Xem Nhiều | Zqnx.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Bị Hiv Có Phẫu Thuật Thẩm Mỹ Được Không? Điều Bệnh Nhân Hiv Cần Biết # Top 10 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bị Hiv Có Phẫu Thuật Thẩm Mỹ Được Không? Điều Bệnh Nhân Hiv Cần Biết được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Khi bị nhiễm HIV đa số người bệnh thường có tâm lý mặc cảm tư tị về bệnh. Nhưng ngược lại có những người vẫn có tâm lý không quá hoang mang lo lắng họ vẫn có những nhu cầu trong việc chăm sóc bản thân. Thế thì khi bị HIV có phẫu thuật thẩm mỹ được không? Bài chia sẻ sau chúng tôi sẽ giúp các bạn có thêm những thông tin về vấn đề này.

Bị HIV có phẫu thuật thẩm mỹ được không?

Với những người bị HIV khi có nhu cầu thực hiện HIV khi tới những cơ sở y tế thực hiện các xét nghiệm kiểm tra. Khi phát hiện tình trạng nhiễm HIV thì gần như không có quá nhiều cơ sở y tế thực hiện phẫu thuật thẩm mỹ do nhiều vấn đề rủi ro có thể xảy ra.

Ngoài ra, những người bị nhiễm HIV thì khi thực hiện phẫu thuật thẩm mỹ sẽ rất khó lành so với những người bình thường khi máu đã có tình trạng bị virus HIV xâm nhập và tấn công sẽ tăng nguy cơ nhiễm trùng.

Đa số các địa chỉ y tế và các bác sĩ cũng sẽ không dám thực hiện việc phẫu thuật thẩm mỹ cho những người nhiễm HIV vì lo lắng khả năng lây nhiễm xảy ra trong quá trình thực hiện nếu không tiến hành một cách an toàn.

Ngoài ra, khả năng lành vết thương ở người nhiễm HIV cũng khó khăn hơn với những người bình thường vì thế tốt nhất không nên thực hiện việc phẫu thuật thẩm mỹ.

Bị HIV có phẫu thuật thẩm mỹ được không?

Nguy cơ lây nhiễm HIV tại địa chỉ làm đẹp không đảm bảo

Ngoài những chia sẻ về vấn đề bị HIV có phẫu thuật thẩm mỹ được không thì chúng tôi cũng có những chia sẻ với mọi người về vấn đề làm đẹp tại các cơ sở y tế không đảm bảo chất lượng cũng có nguy cơ lây nhiễm HIV.

Chính ở những cơ sở thực hiện phẫu thuật làm đẹp không đảm bảo chất lượng, với dụng cụ y tế thực hiện không được vệ sinh đảm bảo được tái sử dụng nhiều lần chính là một trong những nguyên nhân làm lây nhiễm HIV.

Đặc biệt, chưa kể hiện này với hình thực làm đẹp da bằng máu tươi được khá nhiều chị em thực hiện và ưu chuộng truyền tai nhau làm đẹp, không ít những cơ sở làm đẹp thẩm mỹ không đạt chuẩn thực hiện đúng quy trình gây ra tình trạng lây nhiễm chéo khi sử dung các dụng cụ y tế tiến hành làm đẹp.

Vì thế, mọi người nên có sự tìm hiểu và cân nhắc cẩn thận khi tiến hành làm đẹp ở bất cứ cơ sở y tế nào để tránh tình trạng lây nhiễm HIV này.

Hiện nay, để biết rõ việc mình có bị nhiễm HIV hay không thì chỉ có một cách duy nhất là mọi người cần thực hiện xét nghiệm HIV tại cơ sở y tế đảm bảo chất lượng và uy tín. Ngay cả những người không tiếp xúc với người bệnh cũng nên tiến hành xét nghiệm máu kiểm tra sức khỏe của mình định kỳ hàng tháng để đảm bảo an toàn.

Xét nghiệm HIV ở đâu đảm bảo an toàn?

Tại địa bàn TP Hồ Chí Minh hiện nay có khá nhiều những cơ sở y tế thực hiện xét nghiệm HIV tuy nhiên, trong đó phòng khám Đa Khoa Thái Bình Dương là cơ sở y tế giúp thực hiện xét nghiệm một cách nhanh chóng hiệu quả.

Xét nghiệm HIV phát hiện bệnh sớm tránh những nguy hiểm

Phòng khám còn nhiều ưu điểm về dịch vụ y tế mà mọi người có yên tâm lựa chọn như:

Đội ngũ bác sĩ, kỹ thuật viên thực hiện xét nghiệm một cách nhanh chóng đảm bảo tỉ mỉ, cẩn thận trong cả chu trình thực hiện xét nghiệm.

Thiết bị y tế chất lượng đảm bảo, hiện đại giúp thực hiện xét nghiệm HIV một cách nhanh chóng, đảm bảo kết quả thực hiện hiện chính xác, hạn chế sai xót, nhầm lẫn.

Chi phí thực hiện xét nghiệm HIV tại phòng khám đều được công khai một cách cụ thể, rõ ràng, giúp người bệnh yên tâm hơn trong quá trình thực hiện xét nghiệm.

Việc thực hiện xét nghiệm HIV tại phòng khám Đa Khoa Thái Bình Dương sẽ giúp mọi người yên tâm hơn trong quá trình thực hiện cũng như kết quả đảm bảo. Với những người có kết quả dương tính khi thực hiện xét nghiệm HIV cần nhanh chóng tiến hành gặp bác sĩ tư vấn phương pháp điều trị bệnh.

HIV là căn bệnh nguy hiểm ảnh hưởng không chỉ cho người bệnh mà còn tới gia đình người thân và công động. Vì thế, để hạn chế những mối nguy hiểm của căn bệnh này thì mọi người cần chung tay phòng tránh bệnh bằng việc làm thiết thực như:

Xây dựng lối sống, sinh hoạt lành mạnh đặc biệt trong đời sống tình dục cần chung thủy, không có quan hệ tình dục bừa bãi.

Nên có biện pháp phòng tránh an toàn khi có quan hệ tình dục như sử dụng bao cao su không chỉ phòng lây nhiễm HIV mà còn đề phòng các bệnh lây qua đường tình dục.

Cần có những kiến thức về bệnh HIV/AIDS để sống chung với người bị nhiễm bệnh cũng như hạn chế tình trạng lây nhiễm của bệnh cho bản thân.

Phụ nữ khi mang thai cần thực hiện xét nghiệm HIV để tránh lây nhiễm cho thai nhi, nếu nhiễm bệnh cần tham vấn bác sĩ để hạn chế tình trạng lây nhiễm sang cho trẻ.

B.S

   Địa chỉ phòng khám: 34- 36 Đinh Tiên Hoàng, phường Đakao, quận 1, TP. HCM.

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất

Bị Hiv Có Mổ Được Không, Cần Phải Lưu Ý Điều Gì?

Chào bác sĩ và mong bác sĩ giải đáp thắc mắc giúp em. Trường hợp của em là bị mắc HIV chục năm nay rồi và vừa rồi em phát hiện có bị bệnh trĩ giai đoạn nặng nên bác sĩ yêu cầu mổ. Em đang rất lo lắng và phải nói dối với gia đình về việc không phải phẫu thuật cắt bỏ trĩ, nhưng do chảy máu liên tục và không chịu được những cơn đau do bệnh trĩ gây ra. Em thật sự đang rất áp lực và muốn gửi câu hỏi đến bác sĩ giải đáp thắc giúp em liệu bị HIV mổ được không?. Em cảm ơn bác sĩ nhiều.

Chào bạn!

HIV là một bệnh lây truyền qua đường tình dục. Khi bị nhiễm virus HIV sẽ gây suy giảm miễn dịch ở người. Virus HIV sẽ tấn công hệ thống miễn dịch và phá hủy các tế bào bạch cầu gọi là tế bào lympho. Những người bị nhiễm HIV gọi là dương tính với HIV (HIV +).

Tuy nhiên, xét nghiệm máu của bạn có thể âm tính nếu bạn xét nghiệm quá sớm sau khi bị nhiễm. Sau nhiều tháng hoặc nhiều năm nhiễm HIV, bạn sẽ phát triển hội chứng suy giảm miễn dịch đến giai đoạn cuối, có thể trở thành AIDS.

Để trả lời câu hỏi HIV có mổ được không còn phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của bạn và giai đoạn bạn đang mắc phải. Và trước khi mổ cần phải được có sự đồng ý của bác sĩ và gia đình.

Vậy HIV có mấy giai đoạn phát triển?

Có 4 giai đoạn phát triển của HIV như: Giai đoạn sơ nhiễm (giai đoạn đầu), giai đoạn không triệu chứng, giai đoạn có triệu chứng (nổi hạch kéo dài), giai đoạn cuối cùng chuyển sang AIDS.

Giai đoạn sơ nhiễm (giai đoạn đầu): Ở giai này, hệ miễn dịch không sản sinh ra các kháng thể do chưa phát hiện được vius xâm nhập, thông thường phải 12 tuần sau kháng thể HIV mới xuất hiện và xác định được. Do những biểu hiện không rõ ràng nên người bị HIV không hề biết mình đang nhiễm bệnh, vì vậy giai đoạn này đặc biệt rất dễ lây. Với một số trường hợp có thể gặp phải một số biểu hiện như: sốt, mệt mỏi, chán ăn, đau nhức xương khớp, viêm họng, phát ban, nổi hạch… Những biểu hiện này thường xảy ra đến 5- 10 ngày và có thể tự khỏi.

Giai đoạn nhiễm HIV không triệu chứng: Trong giai đoạn của HIV thứ 2, bạch cầu chưa bị tiêu diệt nhiều. Các virus HIV phát triển mạnh tuy nhiên người bệnh không cảm nhận được nếu không đi xét nghiệm máu theo chỉ dẫn của bác sĩ. Thời kì này có thể kéo dài tới 6 tháng. Tiến triển nhanh hay chậm tùy thuộc vào loại HIV và sức đề kháng của cơ thể.

Giai đoạn có triệu chứng (nổi hạch kéo dài): Dấu hiệu bị nhiễm HIV biểu hiện rõ nhất ở giai đoạn này. Đây cũng là giai đoạn chuẩn bị sang AIDS. Biểu hiện rõ nhất ở giai đoạn này là nổi hạch to và kéo dài, xuất hiện trên 50-70% người bệnh, tiêu chảy kéo dài trong hơn 1 tháng và sốt cao không rõ nguyên nhân kèm theo cơ thể giảm cân, mệt mỏi.

Giai đoạn phát triển sang AIDS: Khi bị nhiễm đến giai đoạn này sức đề kháng của cơ thể giảm đi, tình trạng suy giảm miễn dịch nặng, sẽ xuất hiện các nhiễm khuẩn cơ hội khác như: viêm màng não, một số khối u (như Sarcoma Kaposi). Người bệnh có thể sẽ tử vong trong vòng từ 1-2 năm.

Giải đáp thắc mắc bị HIV có mổ được không?

Bất cứ trường hợp nào mổ nào cho bệnh nhân bị nhiễm HIV đều rất khó khăn.Theo các bác sĩ hàng đầu cho biết việc thực hiện các ca phẫu thuật cho những người bị nhiễm HIV rất phức tạp, nguy cơ tử vong cao. Bởi khi bị nhiễm HIV hệ miễn dịch bị suy giảm, nên nguy cơ nhiễm trùng cao dẫn đến tình trạng sức khỏe giảm sút. Ca mổ sẽ kéo dài hơn so với những người bình thường, nguy cơ phơi nhiễm rất khó tránh. Chỉ cần sai một tích tắc là có thể dẫn đén lây nhiễm chéo và đe dọa đến tính mạng người bệnh.

Đây không chỉ là thách thức cho riêng bản thân người bệnh mà đó cũng là thách thức rất lớn đối với bác sĩ người cầm giao mổ. Bạn có biết rằng nếu thực hiện những ca phẫu thuật cho những người bị HIV cần phải được tổ chức tốt các biện pháp bảo hộ cho từng nhân viên y tế trong suốt quá trình mổ vì thời gian mổ kéo dài nên tình trạng cơ thể người bệnh sẽ giảm sút rất nhiều, nếu cơ thể quá yếu và mất máu quá nhiều thì nguy cơ tỉ vong rất cao. Ngoài ra khi máu bệnh nhân dính ra ngoài không được xử lý sạch sẽ dẫn đến lây bệnh cho người khác.

Tuy nhiên, trong những trường hợp bắt buộc, bác sĩ vẫn chỉ định bạn phải thực hiện ca mổ. Việc này cần phải được thực hiện bởi các bác sĩ có tay nghề cao, có sự chuẩn bị kĩ lưỡng.

Lời khuyên tôi muốn dành đến bạn trước khi có ý định cắt mổ bạn nên đến cớ sở chuyên khoa uy tín thăm khám để bác sĩ có những phác đồ trị liệu, với tình trạng bệnh bạn đang ở giai đoạn nào có mổ được không. Bạn không nên đến những phòng khám tư nhân tránh gặp phải những bác sĩ có tay nghề non kém gây những biến chứng, hậu quả không lường trước. Bạn nên chú ý về vấn đề này khi đưa ra quyết định mổ và lựa chọn cơ sở chuyên khoa để thực hiện ca mổ.

Một số thông tin khác có thể bạn sẽ quan tâm

Bị HIV có tăng cân được không Bị HIV sống được bao lâu

Bài viết được chia sẻ bởi bác sĩ Hello Doctor

Mới Bị Nhiễm Hiv Có Chữa Được Không?

Sử dụng phác đồ điều trị riêng biệt cho 70 bệnh nhân mới nhiễm virus HIV trong khoảng 10 tuần trở lại, các nhà nghiên cứu nhận thấy số lượng virus trong cơ thể 14 người giảm mạnh. Tiến triển này khiến các nhà khoa học tin rằng, họ sắp tìm thấy cách thức có thể chữa khỏi căn bệnh thế kỷ.

Trưởng nhóm nghiên cứu, tác giả Asier Saez-Cirion của Viện Pasteur ở Paris cho biết: “Điều tuyệt vời là khi được điều trị sớm, chúng ta có thể kiểm soát quá trình phát triển của virus HIV bên trong cơ thể. Tuy nhiên, xác suất thành công của phương pháp này chỉ đạt 10-15%”. Trong số 70 người nhiễm HIV được thử nghiệm phương pháp chữa trị này, khả năng kiểm soát sự lây lan của virus chỉ phát huy hiệu quả với 14 người.

Các nhà khoa học cho biết, đối với các loại bệnh khác, thuật ngữ “chữa khỏi” là cách loại bỏ hoàn toàn nguồn gây bệnh khỏi cơ thể. Tuy nhiên, sẽ không có cách nào để loại bỏ toàn bộ virus HIV khỏi cơ thể người bị phơi nhiễm. Chính vì lẽ đó, việc “chữa khỏi” HIV/AIDS được hiểu là cách thức khiến số lượng virus trong cơ thể bị giảm thiểu tới mức không thể gây hại hay lây lan cho người khác.

Dù các chuyên gia Viện Pasteur chưa chính thức đưa ra được phương pháp chữa trị hoàn toàn căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS cho những người bị nhiễm nhưng thành tựu mà nó đạt được là cơ sở khoa học quý giá để các nhà nghiên cứu tiếp tục tìm kiếm phương pháp chữa trị căn bệnh này.

Trong khi đó, tin tức về những trường hợp nhiễm virus HIV được chữa khỏi trên khắp thế giới đang tạo ra hy vọng cho những người mắc bệnh. Trong bối cảnh HIV đang không ngừng gia tăng lây lan ở các nước thuộc thế giới thứ ba, chữa khỏi HIV được xem là chìa khóa để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của tương lai loài người.

Sơ Nhiễm Hiv Có Thể Điều Trị Được Không

Nhiễm HIV ở giai đoạn sơ nhiễm là gì?

Giai đoạn đầu của bệnh HIV được gọi là giai đoạn sơ nhiễm HIV. Giai đoạn sơ nhiễm hoặc giai đoạn cửa sổ. Giai đoạn cửa sổ là khoảng thời gian giữa phơi nhiễm với HIV (một loại virus xâm nhập vào cơ thể) và xét nghiệm phát hiện HIV.

Trong giai đoạn này, cơ thể hoàn toàn bình thường và không có triệu chứng của bệnh. Ngoài ra, trong một hoặc hai tháng đầu tiên, bạn có thể có các triệu chứng giống như cúm, sốt trên 38 độ C. Ngoài ra còn xuất hiện đau họng, mệt mỏi, chán ăn, nổi hạch, giảm cân, đổ mồ hôi. Tại thời điểm này, virus đã di chuyển vào máu và bắt đầu tăng thể tích. Các triệu chứng của hệ thống miễn dịch là sưng và viêm.

Tuy nhiên, không phải ai cũng có tất cả hàng triệu trên. Không ai chỉ hiển thị một vài triệu chứng. Các triệu chứng ban đầu của HIV là do hệ thống miễn dịch phản ứng với sự xâm nhập của virus HIV.

Thời gian sơ nhiễm tiên phát là bao lâu?

Thời gian sơ nhiễm tiên phát thay đổi từ người này sang người khác và cũng từ loại xét nghiệm HIV. Hầu hết các xét nghiệm HIV tại địa phương là xét nghiệm kháng thể.

Cơ thể cần có thời gian để tạo kháng thể để xác định xem bệnh nhân có bị nhiễm HIV hay không? Ba tuần là thời gian sớm nhất để phát hiện nhiễm trùng bằng xét nghiệm kháng thể CPS. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể phát hiện sớm sự phát triển của hoàng thể, nhưng phải mất từ ​​3 đến 12 tuần sau khi bị nhiễm.

Đến cuối giai đoạn cửa sổ, lượng kháng thể sẽ tăng lên đến mức mà những người nhiễm HIV có thể phát hiện bằng các xét nghiệm máu thông thường. Do đó, một chuyển đổi huyết thanh âm tính tích cực được gọi là một chuyển đổi huyết thanh. Giai đoạn này kéo dài từ 5 đến 10 năm, tùy thuộc vào tình trạng của bệnh nhân.

Các xét nghiệm sơ nhiễm

Xét nghiệm là một trong những phương pháp giúp bệnh nhân biết được tình trạng bệnh của mình chính xác nhất. Trong giai đoạn sơ nhiễm HIV cũng vậy, muốn điều trị hiệu quả, bạn cần thực hiện các xét nghiệm sau:

Xét nghiệm kháng nguyên (một phần của virus)

Xét nghiệm tìm kháng thể với virus HIV. Kháng thể này được tạo ra bởi cơ thể của một người bị nhiễm HIV để chống lại virus HIV.

Hoặc có thể xét nghiệm và kháng nguyên và kháng thể.

Tuy nhiên, phải mất khoảng hai tuần để kiểm tra và phát hiện các kháng nguyên trong cơ thể và hơn ba tuần để tạo ra đủ kháng thể. Đối với một số người, quá trình này có thể mất vài tháng.

Chẩn đoán nhiễm HIV như thế nào

Để chẩn đoán bệnh tình hiệu quả, bạn cần làm các xét nghiệm chấn đoán sau:

Xét nghiệm sàng lọc HIV

Nếu kết quả xét nghiệm sàng lọc âm tính: Bệnh nhân được khám và trả lời ngay. Nó cũng cung cấp thông tin về thời kỳ cửa sổ. Đối với những bệnh nhân có nguy cơ cao, hãy tham khảo ý kiến ​​của họ về các biện pháp ngăn ngừa lây truyền HIV và lên lịch kiểm tra lại HIV 6 tháng sau đó

Nếu kết quả sàng lọc là dương tính. Bệnh nhân đang tiếp tục xét nghiệm xác nhận để chẩn đoán nhiễm HIV.

Các xét nghiệm chẩn đoán nhiễm HIV

Bệnh nhân xét nghiệm dương tính trong xét nghiệm sàng lọc HIV được xét nghiệm tình trạng HIV. Chỉ các phòng thí nghiệm được Bộ Y tế phê duyệt là dương tính để xét nghiệm HIV.

Sơ nhiễm HIV hay còn gọi là giai đoạn cửa sổ có điều trị được không?

Hiện tại, chưa có cách chữa trị cho người nhiễm HIV. HIV trong thời kỳ cửa sổ chưa có thuốc để cung cấp điều trị hiệu quả. Những người bị nhiễm virus HIV phải sống với virus HIV suốt đời. Hiện nay, thế giới chỉ đang nghiên cứu các loại thuốc sử dụng thuốc kháng virus để làm chậm tiến triển bệnh và kéo dài tuổi thọ của bệnh nhân.

Tuy nhiên, phát hiện và điều trị HIV trong cửa sổ có thể mang lại nhiều lợi ích cho bệnh nhân.

+ Duy trì sức khỏe và kéo dài cuộc sống của bệnh nhân.

+ Điều trị HIV sớm giúp giảm chi phí điều trị, y tế, y tế và bệnh viện

+ Giảm nguy cơ virus lây lan sang những người xung quanh

+ Quá trình điều trị làm giảm áp lực bác sĩ.

Điều Trị U Tuyến Giáp Không Cần Phẫu Thuật

BS CKII Nguyễn Thanh Hải, Phó giám đốc Bệnh viện Nội tiết Nghệ An thăm khám bệnh nhân trước khi thực hiện kỹ thuật can thiệp đốt sóng cao tần

Điều trị u tuyến giáp lành tính không cần phẫu thuật

Theo thống kê, trên thế giới, tỷ lệ gặp khối u tuyến giáp lành tính có thể lên đến 50% dân số, gặp nhiều hơn ở nữ giới hơn nam giới và ở lứa tuổi trên 40. Theo thống kê của Bộ Y tế, số người mắc bệnh bướu cổ chiếm tỷ lệ 30-40% trong nhân dân, có nơi tới 80%, đa phần lành tính.

Để điều trị u tuyến giáp lành tính có rất nhiều phương pháp như: điều trị nội khoa, tiêm cồn, chọc dịch điều trị, xạ trị, đốt laser, quang đông, phẫu thuật, và đặc biệt là phương pháp đốt sóng cao tần (RFA) để “Bốc hơi” u tuyến giáp.

Vào thập niên 90, sóng cao tần RFA được ứng dụng trong điều trị bệnh lí về thần kinh. Đến năm 1999, RFA chính thức được giới thiệu lần đầu tiên tai hội thảo y học ở New Zealand.Năm 2006 thì ứng dụng vào điều trị bướu giáp nhân.

Tại Việt Nam, cuối tháng 4/2023, Bệnh viện Bạch Mai là cơ sở y tế đầu tiên ở khu vực phía Bắc triển khai phương pháp dùng sóng cao tần để đốt u tuyến giáp. VàBệnh viện Nội Tiết Nghệ An là bệnh viện đầu tiên trong khu vực Bắc Trung Bộ triển khai phương pháp dùng sóng cao tần để đốt u tuyến giáp vào năm 2023.

Để triển khai thành công phương pháp này, Bệnh viện Nội Tiết Nghệ An đã cử cán bộ ra đào tạotại các bệnh viện lớn trong và ngoài nước như: Bệnh viện ung bướu Cần Thơ, Ung bướu Thành phố Hồ Chí minh và trực tiếp từ các chuyên giaHàn Quốc …, đồng thời đầu tư mua sắm thêm trang thiết bị hiện đại, sửa sang cơ sở vật chất. Sau đó mời các chuyên gia đầu ngành của Bệnh viện Bạch Mai về trực tiếp chuyển giao bằng hình thức cầm tay chỉ việccho các bác sĩ tại bệnh viện. Bác sĩ CKII Nguyễn Thanh Bình, Giám đốc Bệnh viện Nội tiết Nghệ An cho biết.

Đốt sóng cao tần điều trị nhân vẫn bảo toản được chức năng tuyến giáp và có tính thẩm mỹ cao

Sau 1 năm triển khai, Bệnh viện Nội tiết Nghệ An đã điều trị bằng sóng cao tần cho 150 bệnh nhân, không có trường hợp nào có biến chứng.Phương pháp này có tính thẩm mỹ, được người bệnh ghi nhận và đánh giá cao, từ đó lan tỏa trong cộng đồng, uy tín của bệnh viện ngày càng được nâng lên rõ rệt, xứng đáng là bệnh viện đầu ngành về Nội tiết của tỉnh.

Với đặc tính thẩm mỹ cao là không để lại sẹo sau điều trị, nên hầu hết bệnh nhân bị u tuyến giáp đều tìm hiểu rất kỹ và lựa chọn phương pháp điều trị u tuyến giáp bằng sóng cao tần.

Chị Phan Lưu Ngọc Tr, 32 tuổi, Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, có các triệu chứng nghẹn, nuốt vướng, khó thở… làm ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày, đi khám chị được chẩn đoán là bướu nhân thùy phải hay trái tuyến giáp, được chỉ định phẫu thuật.” Tôi sợ để lại sẹo trên cổ, mất thẩm mỹ nên rất đắn đo, qua tìm hiểu thông tin từ người thân cũng như trên phương tiện thông tin đại chúng, tôi biết Bệnh viện Nội tiết Nghệ Anphương pháp điều trị u tuyến giáp bằng sóng cao tần, không để lại sẹo cũng như vẫn bảo toàn chức năng tuyến giáp sau điều trị nên đã quyết định đến Bệnh viện Nội tiết Nghệ An để điều trị”. Chị Phan Lưu Ngọc Tr chia sẻ.

Thực hiện kỹ thuật điều trị u tuyến giáp bằng sóng cao tần

“Trước đây, để điều trị u tuyến giáp lành tính, các bác sĩ tiến hành mổ mở hoặc nội soi từ ngực hoặc nách, cắt đi một phần hoặc 1 bên tuyến giáp.Khi phẫu thuật, bệnh nhân phải gây mê, nằm viện lâu ngày, thậm chí để lại sẹo nếu mổ mở và có tỷ lệ tai biến nhất định như khàn tiếng, suy giáp, có thể phải dùng Hormone hỗ trợ.

Nhưng nay, các bác sĩ chỉ cần đưa kim vào khối u tuyến giáp, chiếu tia đốt sóng cao tần để triệt nhân bướu cổ. Với phương pháp điều trị u lành tuyến giáp bằng sóng cao tần, bệnh nhân vẫn bảo toàn được chức năng tuyến giáp và đặc biệt có tính thẩm mỹ cao, không để lại sẹo trên cổ sau khi can thệp”. Bác sĩ CKII Nguyễn Thanh Hải, Phó Giám đốc Bệnh viện Nội tiết Nghệ An chia sẻ.

Với việc triển khai thành công phương pháp điều trị này, ngày 07/5/2023, Ủy Ban nhân dân tỉnh Nghệ An đã có Quyết định số 1405/QĐ-UBND, do TS BS CKII Bùi Đình Long, Phó Chủ tịch UBND tỉnh ký công nhận phương pháp điều trị bệnh lý nhân tuyến giáp bằng sóng cao tần của bệnh viện Nội Tiết Nghệ An là sáng kiến cấp tỉnh đợt I, năm 2023.

Những trường hợp có chỉ định đốt bằng sóng cao tần

Bác sĩ Nguyễn Thanh Hải, Phó Giám đốc Bệnh viện Nội Tiết Nghệ An cho biết: U tuyến giáp lành tính là bệnh khá thường gặp. Đa số những khối u này có kích thước nhỏ, không gây ra các bất thường về mặt chức năng cũng như hình thái của tuyến giáp và thường không cần điều trị.

Tuy nhiên, những khối u tuyến giáp với kích thước lớn có thể làm cho người bệnh khó thở hoặc nuốt và có thể gây ho, khàn tiếng. Với u ác tính, bắt buộc phải mổ, điều trị theo phác đồ ung thư tuyến giáp. Còn u lành tính, việc chỉ định điều trị chỉ được diễn ra khi kích thước khối u lớn làm ảnh hưởng ăn uống, hô hấp gây đau vùng cổ,cảm giác khó chịu, khó nói, ho, ảnh hưởng thẩm mỹ hoặc gây các biến chứng…

Chú ý, thận trọng khi sử dụng RFA ở phụ nữ có thai, bệnh nhân có vấn đề tim mạch nghiêm trọng. Và điểm quan trọng nữa là khi thực hiện RFA phải chú ý đến dây thần kinh quặt ngược ở vùng cổ bởi nếu đốt trúng dây thần kinh này sẽ gây khàn tiếng cho người bệnh. Tuy nhiên với máy siêu âm thế hệ mới vàphương pháp đốt hiện đạinên hầu như không có tai biến xẩy ra.Bác sĩ Nguyễn Thanh Hải cho biết thêm.

Bảo toàn chức năng tuyến giáp và có tính thẩm mỹ cao

Để tiến hành đốt u tuyến giáp bằng sóng cao tần (với dòng điện dao động ở tần số cao trong khoảng 200 đến 1200 kHz để phá huỷ mô u trongbán kính rất gần (vài mm), bác sĩ chỉ đưa đầu kim vào khối u, đường kính của kim nhỏ nên bệnh nhân chỉ có cảm giác đau nhẹ khi chọc và trong khi đốt bằng sóng cao tần.

Bệnh nhân không cần phải gây mê, chỉ cần gây tê tại chỗ nên hoàn toàn tỉnh táo trong suốt quá trình làm thủ thuật. Mỗi ca đốt chỉ mất 30-45 phút. Với phương pháp này, giúp cho bệnh nhân được điều trị bệnh triệt để hơn, không để lại biến chứng nặng, vẫn bảo toàn chức năng tuyến giáp và đặc biệtgiải quyết được vấn đề rất đáng quan tâm của phái đẹp là vấn đề thẩm mỹ, không để lại sẹo sau khi điều trị.

Như vậy có thể nói, phương pháp đốt u tuyến giáp lành tính bằng sóng cao tầnlà kỹ thuật điều trị tiên tiến và hiện đại nhất hiện nay vềđiều trị bệnh lý bướu nhân lành tính tuyến giáp, giúp bệnh nhân không phải trải qua cuộc mổ, không để lại sẹo, sau điều trị có thể tham gia hoạt động xã hội, lao động ngay chứ không cần nghỉ ngơi.

Đặc biệt với các bệnh nhân là học sinh, sinh viên, giáo viên không cần phải nghỉ học, nghỉ dạy hay các ngành nghề khác không cần phải nghỉ làm lâu dài nên không ảnh hưởng đến quá trình công tác, học tập của cá nhân bệnh nhân cũng như tập thể nơi bệnh nhân công tác. Mang lại hiệu quả cao về mặt thẩm mỹ, do đó bệnh nhân sớm hòa nhập xã hội ngay sau khi can thiệp…

Đồng thời bệnh nhân giảm được nhiều về kinh phí điều trị khi không phải ra tuyến Trung ương hoặc đi nước ngoài điều trị. Giảm các chi phí do đi lại cũng như các chi phí phát sinh khác của người nhà bệnh nhân. Sau điều trị có thể sớm tham gia lao động, sản xuất mà không ảnh hưởng đến chất lượng lao động. Làm tăng hiệu quả kinh tế so với các phương pháp điều trị khác.

Theo Từ Thành – Báo suckhoedoisong.vn

Bệnh Hiv Có Chữa Được Không? Phòng Chống Bệnh Hiv Như Thế Nào?

Liên hệ tư vấn về HIV miễn phí – Bảo mật thông tin 0886006167

Tóm tắt nội dung:

1. Bệnh HIV/AIDS là gì? 2. Bệnh HIV có chữa khỏi được không? 3. Phòng chống bệnh HIV ra sao? 4. Điều trị bệnh HIV như thế nào? 5. Liên hệ với bác sĩ điều trị HIV Gọi điện Tư vấn và Hẹn khám Bác sĩ: 19001246 Tư vấn qua CHAT FACEBOOK Bảo mật danh tính hoàn toàn!

HIV (virus suy giảm miễn dịch ở người – human immunodeficiency virus) là một loại virus làm suy yếu hệ miễn dịch và gây cản trở khả năng chống lại các tác nhân gây bệnh của cơ thể. Nếu như không điều trị, HIV có thể dẫn tới tử vong do AIDS (hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải).

Đại dịch AIDS xuất phát từ Mỹ vào thập niên 1980. Theo Tổ chức Y tế Thế giới thống kê, có hơn 35 triệu người mắc HIV kể từ khi người ta phát hiện ra virus HIV.

Hiện nay các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra cách chữa trị hiệu quả cho đại dịch HIV/AIDS. Tuy nhiên, trên thế giới hiện nay đang có rất nhiều nghiên cứu lâm sàng đi tìm phương pháp chữa khỏi HIV. Phương pháp điều trị

Bệnh nhân mắc bệnh HIV AIDS có thể sống được bao lâu? Bệnh nhân mắc HIV nếu điều trị bằng thuốc ARV sống được bao lâu?

HIV bằng thuốc kháng retrovirus hiện đang được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới cho phép người nhiễm HIV ngăn ngừa diễn tiến của bệnh và kéo dài thời gian sống. Các nhà khoa học, các bác sĩ y học cộng đồng, các tổ chức chính phủ, các hiệp hội cộng đồng, các nhà hoạt động vì người bệnh HIV và các công ty dược đã đóng góp công sức rất lớn trong việc phòng ngừa và điều trị HIV.

HELLO DOCTOR – MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

Các nhà nghiên cứu vẫn đang hi vọng rằng họ đang đi đúng hướng trong việc tìm ra cách chữa khỏi HIV. Hiện giờ, đây vẫn là điều ngoài tầm với của loài người. Nhưng vẫn có 3 trường hợp hi hữu được chữa khỏi HIV có thể cung cấp thêm nhiều manh mối cho các nhà khoa học.

Có lẽ bệnh nhân HIV nổi tiếng nhất vì đã khỏi bệnh hoàn toàn là “Bệnh nhân Berlin” Timothy Ray Brown. Anh ấy là người đầu tiên và duy nhất được chữa khỏi HIV hoàn toàn. Vào năm 2006, Brown biết mình mắc bệnh bạch cầu tủy cấp. Anh ấy cũng biết rằng mình bị nhiễm HIV và đã sử dụng thuốc kháng HIV nhiều năm rồi. Sau khi hóa trị mà vẫn không khỏi bệnh bạch cầu cấp, Brown tới Berlin để thực hiện 2 phẫu thuật ghép tủy từ một người không bị nhiễm HIV. 10 năm sau, Brown đã khỏi bệnh bạch cầu tủy cấp và HIV. Các bệnh nhân khác cũng bị bệnh bạch cầu và dương tính với HIV được điều trị giống Brown nhưng vẫn không hết HIV. Tới hiện nay, các chuyên gia vẫn chưa hiểu tại sao Brown lại được chữa khỏi HIV.

Các manh mối tới từ các em bé

Thông thường, các em bé được sinh ra bởi mẹ dương tính với HIV được sử dụng các thuốc phòng ngừa nhiễm HIV. Chỉ sau khi có kết quả của 2 xét nghiệm HIV dương tính thì bác sĩ mới chuyển qua cho bé dùng thuốc điều trị HIV. Lần xét nghiệm đầu tiên nên được thực hiện lúc bé được 2 -3 tuần tuổi.

Đôi khi các bác sĩ tiếp cận cách chữa trị HIV cho trẻ sơ sinh theo một hướng khác. Một bé đến từ California có mẹ mắc bệnh AIDS được dùng thuốc ART sau khi ra đời được 4 giờ. 9 tháng sau, năm 2014, bé vẫn âm tính với HIV và được tiếp tục dùng ART.

Một ca bệnh khác gây được sự chú ý của nhiều người. Các bác sĩ cho một bé tới từ Mississippi có mẹ nhiễm HIV dùng thuốc điều trị HIV sau khi ra đời 30 tiếng đồng hồ. Cô bé âm tính với HIV hơn 2 năm và một số người nói rằng cô bé đã thuyên giảm vào khoảng thời gian đó – năm 2013. Nhưng vào năm 2014, lúc bé được 4 tuổi, kết quả xét nghiệm HIV của bé dương tính. Mẹ của bé đã không cho bé tiếp tục sử dụng thuốc ART khi bé đủ 18 tháng tuổi. Cô bé đã được tiếp tục sử dụng ART, học hết lớp mẫu giáo vào tháng 6/2023 và “vẫn đang rất tốt” – theo lời bác sĩ Hannah Gay, bác sĩ điều trị chính cho bé. Bác sĩ Gay cho biết bà đang làm một album ảnh cho cô bé để ngày nào đó cô bé sẽ biết được vai trò quan trọng của mình trong việc giúp đỡ các chuyên gia hiểu thêm về HIV.

Ba trường hợp trên đã ghi lại những chi tiết quan trọng trong việc tìm hiểu về HIV và chiếu một vài tia sáng le lói cho các nhà khoa học trong công cuộc đi tìm phương pháp chữa khỏi hoàn toàn HIV cho nhân loại. Con đường đó chúng ta đã đi được tới đâu rồi? Hãy nhìn qua một vài phương pháp điều trị và phòng ngừa HIV hiện nay đang được thực hiện trên thế giới.

Việc tìm ra vaccine phòng ngừa HIV sẽ cứu được hàng triệu sinh mạng trên thế giới này. Tuy nhiên, cũng như phương pháp điều trị triệt để HIV, vaccine phòng ngừa hiệu quả vẫn chưa được các nhà khoa học tìm ra.

Vào năm 2009, một nghiên cứu được in trên Tạp chí Virology cho biết vaccine thử nghiệm phòng ngừa được khoảng 31% trường hợp nhiễm virus mới. Tuy nhiên, các nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này đã không được thực hiện tiếp tục do các yếu tố nguy cơ nguy hiểm xảy ra trong quá trình nghiên cứu.

Hiện nay, các nghiên cứu đi tìm vaccine phòng ngừa HIV vẫn đang được tiếp tục thực hiện trên toàn thế giới và mỗi năm đều có phát hiện mới cũng như nhiều thử nghiệm lâm sàng cho các loại vaccine này.

HELLO DOCTOR – MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

Đi kiểm tra HIV và biết rõ tình trạng bệnh của bạn tình trước khi quan hệ tình dục

Kiểm tra, chẩn đoán và điều trị các bệnh lây qua đường tình dục

Sử dụng bao cao su đúng cách khi quan hệ tình dục

Nếu tiêm thuốc, đảm bảo sử dụng bơm kim tiêm mới, vô trùng và không dùng chung bơm kim tiêm với bất kì người nào khác.

Dự phòng trước phơi nhiễm

Dự phòng trước phơi nhiễm (PrEP) là biện pháp dự phòng bằng cách dùng thuốc phòng ngừa hàng ngày cho những người chưa từng bị nhiễm HIV để làm giảm khả năng nhiễm HIV nếu như bị phơi nhiễm. Đây là biện pháp có hiệu quả cao trong việc ngăn ngừa lây truyền HIV ở nhóm người có nguy cơ cao như:

Nam quan hệ tình dục với bạn tình là nam qua đường hậu môn, không dùng bao cao su hoặc có bệnh lây qua đường tình dục trong vòng 6 tháng gần đây

Nam hoặc nữ quan hệ tình dục không dùng bao cao su với bạn tình có nguy cơ nhiễm HIV cao hoặc không biết rõ tình trạng nhiễm HIV của bạn tình

Những người tiêm ma túy trong vòng 6 tháng gần đây hoặc dùng chung kim tiêm với người khác

Phụ nữ mong muốn có con với người nhiễm HIV

Theo CDC thì dự phòng trước phơi nhiễm làm giảm nguy cơ nhiễm HIV tới 92% ở nhóm có nguy cơ cao nếu dùng thuốc liên tục và chỉ có tác dụng nếu người tham gia dùng thuốc đúng liều, đúng thời điểm.

Dự phòng sau phơi nhiễm (PEP) là dùng thuốc kháng virus khẩn cấp, dùng sau khi nghi ngờ phơi nhiễm HIV. Nhân viên y tế có thể cân nhắc sử dụng biện pháp dự phòng sau phơi nhiễm cho bệnh nhân trong các tình huống sau:

Một người nghĩ họ có thể phơi nhiễm với HIV khi quan hệ tình dục (thủng bao cao su hoặc không sử dụng bao cao su)

Người dùng chung bơm kim tiêm

Người bị xâm hại tình dục

Đây chỉ là phương pháp dự phòng khẩn cấp, cần được thực hiện trong 72 giờ đầu sau phơi nhiễm, lí tưởng nhất là được sử dụng càng gần thời điểm phơi nhiễm càng tốt. Nhân viên y tế sẽ kê đơn nhiều loại thuốc phối hợp với nhau và dùng thuốc kháng virus trong vòng 1 tháng sau phơi nhiễm.

Hãy liên hệ với bác sĩ theo số 0886006167 để được tư vấn kỹ hơn về dự phòng phơi nhiễm HIV

HELLO DOCTOR – MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

Nhờ vào các tiến bộ khoa học kĩ thuật, hiện nay HIV được xem là một bệnh mạn tính có thể kiểm soát được. Liệu pháp điều trị kháng virus cho phép người nhiễm HIV duy trì sức khỏe của họ cũng như làm giảm nguy cơ lây truyền virus HIV cho người khác.

Thuốc điều trị HIV có 2 tác dụng chính là:

– Làm giảm tải lượng virus: tải lượng virus được đo bởi số lượng HIV RNA có trong máu. Mục tiêu của thuốc điều trị HIV là làm giảm tải lượng virus xuống dưới mức có thể phát hiện được.

– Cho phép cơ thể khôi phục lại số lượng tế bào CD4 về mức bình thường.

Các loại thuốc điều trị HIV được phối hợp với nhau tùy tình trạng của bệnh nhân để phòng ngừa tình trạng kháng thuốc và phải được dùng hàng ngày để phát huy tác dụng. Quyết định đổi sang loại thuốc điều trị mới do tác dụng phụ của thuốc phải được cân nhắc và bàn bạc kĩ lưỡng giữa bác sĩ điều trị và người bệnh.

Để điều trị bệnh HIV hoặc cần tư vấn thêm, bạn có thể liên hệ đặt khám với các bác sĩ của Hello Doctor theo số điện thoại hoặc 0886006167. Các bác sĩ của chúng tôi sẽ giúp đỡ được cho bạn.

1- Bạn hãy liên lạc đến số điện thoại cơ sở y tế để tư vấn: Hãy đánh giá chất lượng nhiệt tình và kiến thức của người tư vấn cho bạn qua điện thoại ( cơ sở y tế không nhiệt tình, hoặc hàm lượng kiến thức cho bạn ít dẫn đến chất lượng chăm sóc trong quá trình điều trị hoặc sau điều trị không tốt)

2- Đến trực tiếp cơ sở y tế: Ngoài việc tư vấn qua điện thoại, đến trực tiếp sẽ giúp bạn được nhiều hơn như: gặp trực tiếp tư vấn viên và bác sĩ tại cơ sở y tế. Tại cơ sở y tế bạn hãy hỏi rõ thêm:– Các xét nghiệm HIV được làm (Test kháng nguyên, kháng thể, PCR, CD4, kháng thuốc, tải lượng HIV…): Việc am hiểu xét nghiệm sẽ đánh giá được mức độ tình trạng của bạn hiện tại rõ ràng và khoa học.– Thuốc điều trị: Dựa vào xét nghiệm, bạn được tư vấn các loại thuốc phù hợp (Nhạy cảm với thành phần của thuốc nào? bạn có đang bị các vấn đề gan thận không? có bị trầm cảm/stress không?…), cơ sở y tế càng có nhiều loại thuốc sẽ có càng nhiều phương án điều trị hiệu quả cho bạn.

3- Theo dõi trong quá trình điều trị: hiện tại việc theo dõi điều trị tại các bệnh viện theo dõi bằng hình thức đến đăng kí khám lại, theo dõi hồ sơ dựa trên sổ khám bệnh. Hãy chọn đơn vị y tế có thể hỗ trợ bạn bằng hình thức sau: qua điện thoại, qua zalo, và đến trực tiếp (không chờ đợi, không phải đăng kí quá phức tạp). Tác dụng phụ hay gặp phải: Đa số thuốc điều trị HIV có nhiều tác dụng phụ do vậy việc theo dõi rất quan trọng ảnh hưởng đến sức khoẻ và chất lượng điều trị của bạn. Dựa vào triệu chứng, kết quả xét nghiệm, thời gian sử dụng thuốc… tóm lại, THEO DÕI ĐIỀU TRỊ RẤT QUAN TRỌNG– Bác sĩ chuyên môn: Bác sĩ chuyên khoa truyền nhiễm hoặc được đào tạo về HIV sẽ có chuyên môn tốt để khám, chẩn đoán chính xác tình trạng của bạn giúp bạn TIẾT KIỆM CHI PHÍ, điều trị hiệu quả. Ngoài ra, đơn vị y tế nếu có thêm các chuyên khoa khác cũng có thể giúp nhiều cho bạn vì đi kèm Hiv thường thêm các vấn đề về: Da liễu, Nam Khoa, Tiết niệu, tiêu hoá.

4- Bảo mật thông tin: Vì bệnh HIV khá nhạy cảm trong xã hội hãy hỏi rõ việc bảo mật thông tin cho bạn được tiến hành thế nào?

Hello Doctor là nơi qui tụ nhiều bác sĩ chuyên khoa giỏi, có đội ngũ quản lí nhiều kinh nghiệm, áp dụng công nghệ hiện đại giúp việc chăm sóc theo dõi điều trị hiệu quả, các hãng dược lớn thường cung cấp thông tin mới nhất về thuốc mới, độ an toàn, chất lượng cao.

Chia sẻ bệnh nhân

– 19/03/2023- Giấu tên: 6 tháng trước có đi bóc bánh trả tiền, gọi gà một lần bị rách bao. Sợ bị nhiễm HIV muốn đi khám nhưng lại sợ bị người khác biết. Cuối cùng thì được bác sĩ ở đây cam kết không hỏi thông tin tới khám và xét nghiệm lúc nhờ tư vấn nên cảm thấy bớt lo. Rất cảm ơn.– 07/03/2023- Trần Thị Hằng: Tôi đã rất lo lắng cho em mình vì nó đã quan hệ tình dục với một người có nhiều khả năng bị nhiễm HIV. Nhưng sau khi đi xét nghiệm thì âm tính. Các bác sĩ đã giúp tôi và em bình tĩnh lại trong thời gian chờ kết quả, cảm ơn các bác sĩ rất nhiều-27/03/2023 – Lâm: Bác sĩ Dương rất tận tâm với Nghề. Gia đình tôi mang ơn bs Dương đã điều trị cho cháu nhà tôi 10 năm nay.

Lời khuyên của chuyên gia về điều trị HIV

– Bác sĩ Quân-Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới: ” Điều trị HIV cần được đánh giá dựa trên xét nghiệm, sử dụng thuốc và theo dõi liên tục tránh bị nhiễm trùng cơ hội”– Bác sĩ Dương- Phó cục trưởng cục HIV: ” Tuân thủ nghiêm ngặt đơn thuốc của bác sĩ là bí quyết giúp bệnh HIV không bị lây nhiễm cho người khác, giúp bệnh nhân sống khoẻ lâu dài”– Bác sĩ Việt- bệnh viện Trưng Vương: ” Bệnh HIV hiện nay không còn là một vấn nạn xã hội so với các bệnh tiểu đường, ung thư, bệnh tự miễn… HIV nhẹ nhàng hơn rất nhiều”

Cập nhật thông tin chi tiết về Bị Hiv Có Phẫu Thuật Thẩm Mỹ Được Không? Điều Bệnh Nhân Hiv Cần Biết trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!