Bạn đang xem bài viết Bị Bệnh Trĩ Ra Máu Nhiều Có Nguy Hiểm Không Và 5 Dấu Hiệu được cập nhật mới nhất trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Sự căng giãn quá mức của các tĩnh mạch hậu môn, trực tràng trên hoặc dưới sẽ gây ra bệnh trĩ. Bệnh trĩ ra máu là một trong trong hai loại bệnh trĩ, được phân loại dựa trên biểu hiện của người bệnh. Loại còn lại được gọi là sa búi trĩ.
Trĩ nội: Loại trĩ này xuất hiện bên trong trực tràng nên không thể nhìn thấy bằng mắt thường. Trĩ nội không khó chịu nếu không có tác động từ phía người bệnh như tâm lý căng thẳng hay đi tiểu khó khăn. Ngược lại, nếu bị tác động, nó sẽ tổn thương và chảy máu. Thậm chí, căng thẳng khiến trĩ nội bị đẩy qua hậu môn gây đau.
Trị ngoại: Loại trĩ này xuất hiện ngoài hậu môn nên dễ dàng nhận biết. Trị ngoại gây đau, ngứa, chảy máu khi bị kích thích. Việc chảy quá nhiều máu dễ hình thành cục máu đông, gây viêm nặng.
Trĩ hỗn hợp: Là hỗn hợp của hai loại trĩ kể trên
5 dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ ra máu
Đại tiện ra máu
Đây là dấu hiệu phổ biến của người bị bệnh trĩ nhất là bệnh trĩ ra máu. Trong quá trình đại tiện, máu sẽ đi ra cùng phân. Trên giấy vệ sinh hoặc trong bồn cầu sẽ dính một lượng nhỏ máu đỏ tươi sau khi người bệnh đi đại tiện xong. Lượng máu chảy ra cùng phân sẽ tăng dần nếu bạn không có biện pháp can thiệp kịp thời.
Tuy nhiên, đại tiện ra máu cũng có thể là biểu hiện của những bệnh lý khác như ung thư đại trực tràng hoặc hậu môn. Bởi vậy, khi xuất hiện triệu chứng bạn nên đến bệnh viện thực hiện các loại xét nghiệm khác trước khi sử dụng dùng thuốc điều trị bệnh trĩ ra máu.
Ngứa khu vực hậu môn
Người mắc bệnh trĩ ra máu khu vực hậu môn sẽ rất ngứa. Cảm giác ngứa sẽ tăng dần theo tiến triển bệnh.
Việc tác động ngoại lực như gãi, chà sát sẽ gây ra hiện tượng trầy da, lở loét ở khu vực hậu môn. Đây là khu vực đưa chất thải ra khỏi cơ thể nên tình trạng viêm nhiễm sẽ rất dễ xảy ra.
Vùng hậu môn đau
Với bệnh trĩ ngoại, khi búi trĩ thò từ hậu môn ra người bệnh sẽ cảm thấy đau đớn đặc biệt khi ngồi hoặc nằm. Trước khi đau, bạn sẽ nhìn thấy vùng xung quanh hậu môn đỏ hoặc đỏ thẫm, sưng tấy.
Vùng gần hậu môn sẽ có cảm giác đau đớn trước, sau đó lan dần ra các vùng xung quanh. Tình trạng này không được cải thiện rất dễ dẫn đến việc hoại tử mô, cực kỳ nguy hiểm với cơ thể.
Dịch rò rỉ từ hậu môn
Với triệu chứng này, người bệnh có thể nhìn thấy trên quần lót. Dịch rò rỉ chủ yếu do hiện tượng viêm nhiễm trong quá trình bệnh phát triển. Nước dịch sẽ ra nhiều hơn khi viêm nhiễm nặng hơn. Bởi vậy, khi có biểu hiện này, bạn cần thăm khám và điều trị kịp thời trước khi bệnh chuyển biến nặng.
Cơ thể mệt mỏi
Cơ thể người bệnh luôn trong trạng thái mệt mỏi do lượng hồng cầu thiết yếu cho quá trình trao đổi oxy bình thường không đủ. Thêm vào đó, những áp lực tâm lý do bệnh tật khiến tinh thần suy sụp, cơ thể vì vậy cũng mệt mỏi.
Bệnh trĩ ra máu uống thuốc gì cho hiệu quả ?
Chữa bệnh trĩ ra máu bằng thuốc Nam
Điều trị bệnh trĩ ra máu bằng thuốc Nam được rất nhiều người áp dụng bởi tính thuận tiện, hiệu quả cao. Phương pháp này không gây ra các tác dụng phụ với các bộ phận khác trong quá trình điều trị. Các vị thuốc Nam nổi tiếng được dùng là:
Rau diếp cá: 21% lượng tinh dầu Decanonyl Acetaldehyde có trong thành phần cây diếp cá chính là chất kháng viêm và cầm máu hậu môn hiệu quả. Người bệnh có thể dùng bột rau diếp cá khô hoặc xông hơi vào vùng hậu môn để chữa trị bệnh. Loại cây này rất dễ tìm, giá cũng rất rẻ.
Thuốc Tây điều trị bệnh trĩ ra máu như nào ?
Thuốc Tây điều trị bệnh trĩ ra máu thường được bào chế dưới dạng thuốc mỡ, thuốc viên… Thuốc giúp người bệnh co mạch máu, giảm đau, giảm ngứa hiệu quả. Các loại thuốc Tây được sử dụng phổ biến hiện nay là Phenylephrine, Medicone, Tronolane, Hydrocortisone,….
Phần lớn bệnh nhân lựa chọn cách này bởi tác động của thuốc cho hiệu quả nhanh chóng, dễ mua tại các nhà thuốc ngoài bệnh viện. Tuy vậy, thuốc Tây rất dễ gây ra tác dụng phụ ngoài ý muốn với cơ thể nếu không có chỉ định của bác sĩ.
Thuốc Đông y
Phương pháp điều trị bảo tồn này hiện đang được rất nhiều người sử dụng bởi ít gây ra biến chứng. 3 liệu pháp phổ biến trong Đông y điều trị trĩ ra máu là châm cứu – bấm huyệt, xông thuốc và sắc thuốc uống. Tham khảo bài thuốc Đông y điều trị trĩ ra máu sau:
Chuẩn bị 40g Tam lăng, Chỉ thực, Thiến thảo, 10g Tam thất và 50g Nụ hòa
Đổ ngập nước vào hỗn hợp đã chuẩn bị, sắc lấy nước uống 3 lần/ngày
Phẫu thuật
Thực hiện cắt búi trĩ mang lại hiệu quả tức thì nhưng chi phí cũng như độ an toàn không cao, gây đau đớn cho người bệnh. Các phương pháp phẫu thuật đang được các bệnh viện sử dụng gồm phương pháp Longo, thắt búi trĩ bằng dây thun, khâu triệt mạch THD…
Thay đổi thói quen sinh hoạt
Bạn cần bổ sung thêm nhiều chất xơ trong khẩu phần ăn uống hàng ngày để cải thiện bệnh trĩ ra máu. Bên cạnh đó, bạn cần tránh xa các thực phẩm cay nóng như ớt, các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá,…
Người bệnh cần thay đổi thói quen trong quan hệ tình dục. Không nên lựa chọn các động tác khó, hoạt động quá mạnh. Thay đổi thói quen đi đại tiện cũng là biện pháp tốt trong điều trị trĩ.
Lưu ý với người bệnh trĩ ra máu
Nếu còn cách khác không nên chọn phẫu thuật vì để lại biến chứng cao
Nên uống nhiều nước mỗi ngày để làm mềm phân
Không rặn mạnh khi đi đại tiện vì dễ gây áp lực lên trực tràng dưới
Không nhịn đại tiện
Không được ngồi trên bồn cầu quá lâu
Bệnh Trĩ Xuất Huyết Ra Máu Có Nguy Hiểm Không?
Bệnh trĩ xuất huyết ra máu có nguy hiểm không
Bệnh trĩ là căn bệnh ám ảnh của rất nhiều người khi tỉ lệ mắc bệnh ngày càng tăng cao trong xã hội hiện đại. Bệnh trĩ hình thành do dãn quá mức các đám rối tĩnh mạch trĩ ở mô xung quanh hậu môn. Bệnh trĩ có thể gặp ở bất cứ ai, giới tính nhưng những người thường đứng hoặc ngồi 1 chỗ trong thời gian, bị táo bón thường bị trĩ hơn.
Bệnh trĩ được chia làm 3 loại là trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp nhưng thường gặp nhất là trĩ nội và trĩ ngoại.
Trĩ nội là sự hình thành các búi trĩ ở bên trong hậu môn, có chiều hướng sung huyết, chảy máu và đôi khi bị sa búi trĩ ra ngoài.
Trĩ ngoại hình thành các búi trĩ bên ngoài hậu môn phát triển rất đau.
Các giai đoạn phát triển của bệnh trĩ
Bệnh nhân khi mắc bệnh trĩ thường có cảm giác rất đau do các búi trĩ sưng to, lở loét dẫn đến nhiễm trùng, búi trĩ sa ra ngoài hậu môn gây xuất huyết chảy máu nghiêm trọng, cảm giác đau và chảy máu nặng nề hơn khi đi đại tiện.
Bệnh nhân thường đến khám bệnh trong tình trạng các búi trĩ đã sưng to, xuất huyết nghiêm trọng do tâm lí chủ quan và ngại đi các bệnh viện có đông người.
Bệnh trĩ khi đến giai đoạn xuất huyết thường nằm ở giai đoạn 3,4 mức độ trĩ nghiêm trọng, búi trĩ có thể đã sa hẳn ra ngoài, gây tắc, áp xe hậu môn, nhiễm trùng hậu môn, có nguy cơ hoại tử búi trĩ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.
➢ Hiện tượng xuất huyết ra máu tươi để càng lâu càng nguy hiểm, máu có thể nhỏ giọt hay bắn thành tia dẫn đến mất máu, cơ thể suy nhược, mệt mỏi.
➢ Máu chảy thường xuyên khiến vùng này luôn ẩm ướt, không thể khô ráo làm vi khuẩn không ngừng phát triển khiến vết loét không thể lành lại được.
➢ Các búi trĩ bị chảy máu nếu không chữa trị kịp thời sẽ khiến các mạch máu bị mỏng đi dễ rách và xuất huyết ồ ạt.
Xuất huyết ra máu khi bị bệnh trĩ gây ra những ảnh hưởng đến sức khỏe
➢ Bệnh sẽ dẫn đến những biến chứng apxe có mủ, hoại tử búi trĩ, ung thư dương vật là trường hợp nặng nhất.
Cho nên khi bị trĩ cho dù nặng hay nhẹ bệnh nhân cũng nên nhanh chóng đi thăm khám để bác sĩ cho thuốc giúp giảm sưng đau vết thương, nếu búi trĩ ở mức độ nặng sẽ tiến hành can thiệp ngoại khoa cắt bỏ búi trĩ.
Bệnh trĩ xuất huyết ra máu phải làm gì?
Mặc dù là một bệnh nguy hiểm nhưng bệnh có diễn biến chậm, phát triển theo từng giai đoạn, nếu bệnh nhân đến càng sớm thì khả năng trị dứt điểm càng cao.
Các phương pháp chữa trĩ hiện nay rất đa dạng tùy theo mức độ bệnh mà bác sĩ tiến hành điều trị.
Khi bị xuất huyết ra máu do trĩ bệnh nhân nên xử lí tại nhà để cầm máu sau đó nhanh chóng đến cơ sở y tế để bác sĩ điều trị. Một số cách cầm máu tạm thời như chườm đá vào búi trĩ, một số bài thuốc dân gian như cầm máu bằng lá trắc bá, mấu củ sen, cỏ mực, hoặc bằng lá huyết dụ, cỏ mực và lá sống đời.
Khi đến cơ sở y tế bác sĩ có thể áp dụng các phương pháp chữa trị tiên tiến như dùng thuốc và tiểu phẫu.
Các phương pháp cắt trĩ tiên tiến tại Đa Khoa TPHCM
Thuốc bôi có tác dụng giảm các triệu chứng sưng, giảm đau, tiêu diệt các vi khuẩn, làm lành vết thương.
Cắt búi trĩ bằng kỹ thuật tiên tiến PPH và HCPT không đau, nhanh chóng, không để lại sẹo, khả năng hồi phục vết thương nhanh chóng, và hạn chế tái phát.
Hiện nay, để thực hiện cắt kỹ theo phương pháp tiên tiến bệnh nhân nên đến Phòng khám Đa Khoa TPHCM để thực hiện, đây là cơ sở y tế uy tín, có đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm, chi phí hợp lí, quy trình thực hiện nhanh chóng và bảo mật thông tin bệnh nhân.
✻ Sau khi điều trị bệnh trĩ thành công, bệnh nhân cần chú ý xây dựng lối sống khoa học, lành mạnh, không thức khuya, ăn thực phẩm cay nóng, uống nhiều nước.
✻ Không nên ngồi hay đứng một chỗ quá lâu.
✻ Không nên dùng sức quá nhiều khi đi đại tiện.
Xây dựng lối sống khoa học để không để trĩ tái phát
✻ Uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ, không được tự động thay đổi hay dừng thuốc mà chưa có quyết định của bác sĩ.
✻ Giữ tâm trạng thoải mái, tránh nóng giận, cáu gắt ảnh hưởng đến quá trình hồi phục bệnh.
✻ Thực hiện tái khám theo hướng dẫn của bác sĩ nơi chữa trị.
Ngày:
Hút Thai Xong Không Ra Máu Có Phải Dấu Hiệu Nguy Hiểm?
Hút thai là phương pháp phá thai ngoại khoa tiên tiến và an toàn nhất được áp dụng với thai nhi 6 đến 12 tuần tuổi, túi thai đã vào tử cung và thai phụ không mắc bệnh nội khoa cấp tính hoặc dị dạng đường sinh dục. Trường hợp, thai phụ bị viêm nhiễm phụ khoa cần tiêu viêm ổn định trước khi hút thai an toàn.
Hút thai xong không ra máu có phải dấu hiệu nguy hiểm
Theo bác sĩ Nguyễn Thị Thanh Bình trưởng khoa sản phụ khoa hiện đang công tác tại phòng khám đa khoa Thiện hòa cho biết: Thông thường, quy trình hút thai đúng chuẩn của Bộ Y tế chỉ diễn ra 10 -15p và sau khi hút thai thai phụ chỉ ra máu âm đạo khoảng 5 -7 ngày hoặc 10 ngày tùy vào cơ địa từng chị em và kèm theo đau bụng nhẹ giống triệu chứng chu kỳ kinh nguyệt. Đây đều là những dấu hiệu bình thường sau khi hút thai nên chị em không cần quá lo lắng.
Lời khuyên của bác sĩ chuyên khoa trước và sau khi hút thai
Để phòng tránh mang thai ngoài ý muốn, chị em nên chủ động phòng tránh bằng cách quan hệ tình dục an toàn, sử dụng các biện pháp tránh thai như: bao cao su, đặt vòng tránh thai, cấy que tránh thai, miếng dán tránh thai hoặc uống thuốc tránh thai hàng ngày. Trong trường hợp, bắt buộc phải bỏ thai, chị em nên lưu ý những điều sau đây.
Trước khi phá thai: Chị em hãy chuẩn bị tâm lý thật vững vàng, tốt nhất nên đi phá thai cùng người thân. Quan trọng là lựa chọn cơ sở phá thai an toàn để được thăm khám sức khỏe tổng, siêu âm thai và đình chỉ thai an toàn.
Sau khi phá thai: Sau khi phá thai chị em nên dành 1 -2 tuần để nghỉ ngơi, tránh làm việc nặng hoặc vận động quá sức và chú ý kiêng giao hợp ít nhất 1 tuần để sức khỏe ổn định cũng như tránh nguy cơ viêm nhiễm phụ khoa. Trong trường hợp sau phá thai chị em không thấy ra máu hoặc ra máu kéo dài trên 10 ngày, kèm theo choáng, ngất, đau bụng dữ dội cần đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám, tìm hiểu nguyên nhân và xử lý kịp thời. Bởi đây là dấu hiệu cảnh báo biến chứng hút thai không an toàn như: sót thai, sót nhau, thủng tử cung, băng huyết,…rất nguy hiểm tới tính mạng và sức khỏe sinh sản của chị em.
Mong rằng những chia sẻ của bác sĩ Nguyễn Thị Thanh Bình đã giúp chị em giải đáp thắc mắc ‘hút thai xong không ra máu có nguy hiểm không”. Mọi thắc mắc hay đặt lịch hẹn thăm khám chị em vui lòng gọi tới số 0385.990.114 để được tư vấn và giải đáp miễn phí.
Nguồn: http://phathaiantoan.com.vn/hut-thai-xong-khong-ra-mau/
Huyết Trắng Ra Nhiều Là Bệnh Gì: Huyết Trắng Màu Nâu Có Máu Có Nguy Hiểm Không
Huyết trắng màu nâu là dấu hiệu cảnh báo rõ nhất của rất nhiều bệnh lý phụ khoa nguy hiểm. Tuy nhiên, do không nắm rõ những kiến thức cơ bản về bệnh mà một số chị em lại bỏ qua các dấu hiệu viêm nhiễm phụ khoa hay chủ quan, xem nhẹ khi mắc phải bệnh này.
Các bác sĩ phụ khoa Phòng Khám Đa Khoa Đại Đông cho biết, huyết trắng có vai trò rất quan trọng trong việc bôi trơn âm đạo, cân bằng và tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của các loại lợi khuẩn trong cơ thể phụ nữ.
Nếu môi trường âm đạo thay đổi, huyết trắng có những biến đổi bất thường thì đó là sự cảnh báo các bệnh phụ khoa.
Nếu gặp tình trạng bị ra huyết trắng màu nâu lẫn máu thì chị em tuyệt đối không nên coi thường vì báo hiệu viêm nhiễm các cơ quan sinh sản trong cơ thể đã gặp những vấn đề nghiêm trọng.
Ra huyết trắng màu nâu đỏ là dấu hiệu của các bệnh lý như:
Viêm lộ tuyến cổ tử cung:
Đây là bệnh lý rất dễ gặp ở các chị em phụ nữ. Bệnh có thể gây xói mòn, ung thư tử cung và gây vô sinh. Biểu hiện thường thấy khi mắc viêm lộ tuyến cổ tử cung là huyết trắng có màu nâu ra nhiều, có mùi hôi tanh và đặc biệt thường xuất hiện kèm theo tình trạng chảy máu.
Nếu bị viêm âm đạo ở mức độ nhẹ thì chưa có xuất hiện biểu hiện huyết trắng màu đỏ. Chỉ khi viêm âm đạo đến giai đoạn mãn tính thì huyết trắng mới có sự thay đổi rõ rệt. Lúc này huyết trắng màu nâu ra nhiều gây ngứa ngáy, có khi có lẫn máu và mủ rất đáng sợ.
Bị huyết trắng màu nâu nên đi khắm sớm
Ung thư cổ tử cung có thể do: Biến chứng của các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục không an toàn, sinh đẻ quá nhiều, lạm dụng thuốc tránh thai,…
Bên cạnh hiện tượng huyết trắng có máu, dấu hiệu của bệnh còn thể hiện bằng những triệu chứng như: kinh nguyệt không đều, huyết trắng có mùi hôi tanh, bị đau dữ dội ở vùng chậu, vùng lưng.
Là bệnh lý ác tính có thể đe dọa đến tính mạng của người bệnh. Bệnh có khả năng làm suy giảm chức năng của thận và kéo theo các bệnh phụ khoa nguy hiểm khác. Biểu hiện dễ nhận biết nhất khi bị ung thư âm đạo là dấu hiệu ra nhiều huyết trắng có máu và có mùi hôi.
Khi các tế bào nội mạc tử cung bị tăng sinh quá mức sẽ gây ra các khối polyp. Biểu hiện dễ nhận biết khi mắc bệnh này là thường xuyên thấy âm đạo có huyết trắng màu nâu lẫn máu, chậm kinh nguyệt và lượng máu kinh ra ít hơn bình thường.
Huyết trắng màu nâu và có lẫn máu là hiện tượng rất nguy hiểm, vì vậy, khi nhận thấy cơ quan sinh dục có dấu hiệu này, chị em bạn cần đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và điều trị. Không được có tâm lý chủ quan, xem nhẹ bệnh mà làm chậm trễ quá trình thăm khám để đến khi bệnh nặng, xuất hiện nhiều biến chứng sẽ gây khó khăn cho việc điều trị.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bị Bệnh Trĩ Ra Máu Nhiều Có Nguy Hiểm Không Và 5 Dấu Hiệu trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!