Bạn đang xem bài viết Bệnh Sởi Cách Phòng Ngừa Và Điều Trị được cập nhật mới nhất trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bệnh sởi là gì?
Bệnh sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính với các triệu chứng như sốt, phát ban, chảy nước mũi, mắt đỏ… Bệnh sởi có thể gặp ở trẻ em, người lớn nếu như không có miễn dịch phòng bệnh, có thể gây thành dịch.
Nguyên nhân và đường lây truyền của bệnh sởi.
Bệnh sởi có độ lây nhiễm rất cao, đặc biệt là trong phòng có không gian khép kín. Ghi nhận ở những người chưa bao giờ được tiêm vacxin sởi, chưa từng mắc bệnh sởi hoặc một ít ở những đối tượng đã tiêm vacxin sởi rồi nhưng vẫn mắc, nhưng số lượng này rất là ít.
Thời gian qua do dư luận qúa lo sợ do phản ứng sau tiêm cho nên 1 số cha mẹ không cho con đến các cơ sở tiêm chủng để phòng bệnh và trong đó có vacxin sởi. Chính vì thế điều này làm gia tăng tỉ lệ mắc bệnh sởi ở trẻ em do không được tiêm phòng.
Nhiều phụ huynh nhầm lẫn bệnh sởi với bệnh sốt phát ban, thuỷ đậu. Vậy làm sao để phân biệt?
Để phân biệt bệnh sởi với sốt phát ban thì phụ huynh chúng ta cần lưu ý: Ở 2 bệnh này đều giống nhau ở thời điểm ủ bệnh, tức là đều có biểu hiện sốt. Sốt có thể nhẹ hoặc sốt cao, đều xuất hiện cảm giác mệt mỏi, lừ đừ nếu sốt cao. Đau đầu nhức mỏi các cơ bắp, biếng ăn, biếng bú. Một số trẻ có thể bị nôn ói tiêu chảy. Tuy nhiên có sự khác nhau ở giai đoạn phát ban.
Nếu phát ban thông thường thì chỉ là những nốt nhỏ mịn và sáng ít gồ lên trên mặt da. Ban nổi đồng loạt trên cơ thể và sau khi ban mất thì không để lại sẹo hoặc thâm.
Nếu phát ban do sởi thì luôn luôn xuất hiện theo trình tự. Lúc đầu ban xuất hiện ở sau tai, sau đó lan ra mặt dần xuống ngực bụng rồi lan ra toàn thân. Sau khi ban mất đi thì sẽ để lại những vết thâm.
Ngoài ra trẻ nhiễm sởi sẽ kèm theo 1 trong 3 triệu chứng như chảy nước mũi, ho, kết mạc mắt bị đỏ.
Biến chứng của bệnh sởi
Sau khi mắc sởi thì do sức đề kháng trẻ suy giảm. Trẻ rất dễ bị biến chứng nếu như không điều trị kịp thời. Biến chứng đó là, viêm phổi, viêm não, tiêu chảy cấp, mù loà, có thể dẫn đến tử vong. Đặc biệt là ở những em bé còn nhỏ, những em bé bị suy dinh dưỡng, những em bé bị HIV – AIS hoặc những em bé mắc những bệnh suy giảm miễn dịch bẩm sinh.
Đối với những phụ nữ mang thai mắc sởi có thể gây ra xảy thai, và gây sinh non.
Phòng ngừa và điều trị bệnh sởi
Phải rửa tay trước khi ăn, trước khi chế biến thức ăn.
Để phòng sởi tốt nhất thì chúng ta nên cho trẻ em đi tiêm vacxin sởi đầy đủ và đúng lịch. Ghi nhận cho thấy nếu trẻ được tiêm vacxin từ 8 – 11 tháng tuổi thì 80% có khả năng miễn dịch. Nhưng nếu trẻ được tiêm vacxin sởi vào lúc 18 tháng tức là mũi thứ 2 vào lúc 18 tháng thì tỉ lệ bảo vệ lên đến 90% đến 95%.
Sau khi trẻ được tiêm đủ 2 mũi vacxin sởi mà trẻ mắc sởi thì trẻ có thể miễn dịch. Miễn dịch này có thể bền vững suốt đời. Hiện tại đã có 1 loại vacxin tiêm phối hợp 3 trong 1 đó là bệnh là sởi, quai bị và rubella. Các vị phụ huynh nếu như có nhu cầu tiêm ngừa phối hợp 3 bệnh thì có thể liên hệ tại phòng khám hoặc các cơ sở y tế xã phường.
Cách chăm sóc trẻ khi lên sởi
Chúng ta điều trị bệnh sởi tại nhà nếu như dấu hiệu nhẹ, không có biến chứng. Thông qua nhiệt độ hàng ngày, nhỏ mắt, nhỏ mũi cho trẻ bằng dung dịch nước muối sinh lý để tránh nhiễm khuẩn. Tắm rửa sạch sẽ bằng nước ấm để tránh nhiễm trùng và lở loét.
Cố gắng dinh dưỡng đầy đủ, dễ tiêu, đầy đủ dưỡng chất. Đặc biệt là phải cung cấp đầy đủ vitamin A. Nên cho trẻ nằm phòng riêng, thoáng sáng và tránh gió lùa.
Chỉ dùng kháng sinh khi có chỉ định của thầy thuốc. Đưa trẻ đến các cơ sở y tế ngay khi có những dấu hiệu nặng như: Sốt cao, ho nhiều, tiêu chảy nặng.
Bệnh Sởi: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Cách Phòng Ngừa Và Điều Trị
Trước khi có vắc xin phòng bệnh, sởi từng là cơn ác mộng khiến 2,9 triệu người chết mỗi năm. Năm 2014, đại dịch sởi tấn công Việt Nam, bệnh nhi nằm tràn lan ở bệnh viện, thai phụ sinh non, trẻ tử vong vì sởi là nỗi ám ảnh kinh hoàng của hàng triệu người. Đến nay, sởi vẫn là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây dịch và là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi.
Bệnh sởi (Morbilli) là gì?
Virus sởi một loại virus ARN thuộc chi Morbillillin nằm trong họ Paramyxoviridae và chỉ có một vật chủ tự nhiên là con người. Sởi là một bệnh lưu hành rộng, vì thế bệnh liên tục xuất hiện trong cộng đồng, cộng thêm mức độ lây lan của bệnh rất nhanh nên rất dễ bùng phát thành dịch.
Theo công bố của UNICEF, sởi là một bệnh truyền nhiễm cao, hơn cả Ebola, bệnh lao hay bệnh cúm. Bệnh sởi cũng có thể lây lan nếu như một người nào đó chạm vào một bề mặt hoặc một vật nào đó đã bị nhiễm virus, sau đó chạm vào miệng hoặc mũi của chính họ hoặc ăn uống khi chưa rửa tay.
Vi rút sởi có thể tồn tại trong không khí và trên bề mặt tới 2 giờ, chờ đợi để xâm nhập vào đường thở của các nạn nhân tiếp theo. Vì thế, một người khỏe mạnh có thể mắc bệnh sởi nếu ở chung với người nhiễm vi rút sởi hoặc chỉ qua tiếp xúc gián tiếp trong vòng 2 giờ.
Là một bệnh lý có tính chất lây nhiễm rất cao thông qua việc nuốt hoặc hít những hạt dịch tiết đường hô hấp từ một người bị nhiễm thông qua hắt hơi hoặc ho, virus sởi lây lan trong không khí và làm nhiễm trùng đường hô hấp, có khả năng gây tử vong đối với trẻ em suy dinh dưỡng hoặc trẻ em quá nhỏ chưa thể tiêm vắc xin.
Triệu chứng khi mắc bệnh sởi là gì?
Sởi là một bệnh truyền nhiễm chết người thường tấn công trẻ em. Sau một thời gian ủ bệnh từ 10 đến 12 ngày, bệnh sởi xuất hiện các dấu hiệu và triệu chứng như:
Sốt,
Ho khan,
Sổ mũi,
Ăn không ngon,
Chảy máu cam,
Đau họng,
Viêm kết mạc,
Xuất hiện những đốm Koplik trắng nhỏ với tâm màu trắng hơi xanh trên nền đỏ bên trong miệng hay trên niêm mạc bên trong của má.
Giai đoạn ủ bệnh và nhiễm trùng kéo dài từ hai đến ba tuần.
Trong 10 đến 14 ngày đầu tiên sau khi bị nhiễm. Người bệnh không có dấu hiệu hoặc triệu chứng của bệnh sởi trong thời gian này. Vì là những triệu chứng không đặc hiệu và dễ bị nhầm lẫn với các bệnh khác, bệnh sởi thường bắt đầu bằng sốt nhẹ đến trung bình, kèm theo ho dai dẳng, sổ mũi, viêm kết mạc và đau họng. Dấu hiệu này có thể kéo dài hai hoặc ba ngày.
Sau đó xuất hiện các nốt phát ban, những đốm nhỏ màu đỏ, hơi sưng. Vài ngày sau những vết mẩn ngứa khó chịu bắt đầu lan ra khắp cơ thể, bắt đầu trên mặt và cổ và di chuyển xuống dưới. Phát ban thường kéo dài trong ba đến năm ngày và sau đó biến mất. Đồng thời, cơn sốt tăng mạnh, thường cao tới 40 đến 41 độ C.
Biến chứng nguy hiểm của bệnh sởi là gì?
Trong những trường hợp không biến chứng, những người mắc bệnh sởi bắt đầu hồi phục ngay khi phát ban xuất hiện và cảm thấy bình thường trở lại sau khoảng hai đến ba tuần.
Nhưng có tới 40% bệnh nhân bị biến chứng do vi rút sởi. Những điều này thường xảy ra ở trẻ nhỏ (trẻ em dưới 5 tuổi), ở người lớn trên 20 tuổi và ở bất kỳ ai khác nếu suy dinh dưỡng hoặc suy giảm miễn dịch. Trẻ em dưới 5 tuổi có xác suất tử vong cao nhất.
Viêm tai giữa cấp xảy ra ở 1/10 số trẻ bị nhiễm sởi.
Viêm phổi nặng xảy ra khoảng 1/20 số trường hợp bị mắc sởi, có thể dẫn đến tử vong.
Viêm não, xảy ra ở khoảng 1/1.000 số người mắc bệnh sởi.
Tiêu chảy và ói mửa do sởi, thường xảy ra cho trẻ nhỏ, nhất là trẻ nhũ nhi.
Mờ hoặc loét giác mạc có thể gây mù lòa, một biến chứng rất nguy hiểm của sởi.
Suy dinh dưỡng nặng ở trẻ em hậu nhiễm sởi, làm ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ.
Phụ nữ có thai mắc bệnh sởi có thể bị sảy thai, sinh non hay sinh trẻ nhẹ cân.
Bệnh sởi có thuốc điều trị đặc hiệu không?
Theo Cục Y tế dự phòng – Bộ Y tế: Sởi là một bệnh truyền nhiễm, gây dịch lưu hành rộng rãi ở mọi nơi trên thế giới, nhất là trong thời kỳ trước tiêm chủng, bệnh phổ biến ở trẻ em. Trên 90% số người trước lứa tuổi 20 đã bị mắc bệnh sởi, rất hiếm người không bị mắc sởi. Ước tính hàng năm khoảng 100 triệu trường hợp mắc và 6 triệu người tử vong do sởi.
Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu bệnh sởi, nên dự phòng là yếu tố tiên quyết. Nếu chẳng may mắc bệnh, người bệnh cần biết cách sử dụng thuốc đúng, theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa, tránh những biến chứng nguy hiểm do việc dùng thuốc không chính xác gây ra.
Video đề xuất:
Điều trị bệnh sởi như thế nào?
ThS. BS. Bùi Ngọc An Pha – Giám đốc Y khoa Trung tâm tiêm chủng dành cho Trẻ em và Người lớn VNVC – khuyến cáo:
Do bệnh có khả năng lây nhiễm rất cao nên việc phòng ngừa bệnh, tránh tình trạng lây lan trong cộng đồng là điều phụ huynh cần chú ý. Mọi người cần giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh nhà cửa và môi trường chung quanh, giữ gìn nơi sinh hoạt thông thoáng, sạch sẽ.
Với trẻ đã nhiễm bệnh sởi, cần phải được ở phòng thoáng, đủ ánh sáng, nghỉ ngơi, ngủ đủ, vệ sinh răng miệng. Tuyệt đối tránh các tập tục kiêng nước, kiêng gió, kiêng ăn.
Trẻ mắc bệnh sẽ chán ăn, khi đó cha mẹ nên để trẻ ăn đồ ăn lỏng, dễ tiêu, kết hợp tăng cường dinh dưỡng bằng các thức ăn giàu vitamin A.
Nhỏ mũi, mắt bằng dung dịch nước muối sinh lý (NaCl 0,9%) hoặc dung dịch nhỏ mắt mũi 3-4 lần/ngày.
Trẻ cũng cần uống đủ nước, nước oresol hoặc nước hoa quả. Khi trẻ tiêu chảy còn phải bổ sung nước hoặc cho bú nhiều hơn.
Khi phát hiện các dấu hiệu bệnh nặng như mệt, li bì, kém ăn, khó thở, tiêu chảy, ho nhiều, ban lặn nhưng vẫn sốt… thì cần đưa trẻ đến các cơ sở y tế để điều trị kịp thời.
Khi trẻ có các dấu hiệu bất thường, như sốt lặp lại, ho nhiều hơn và có đờm, hay nheo mắt vì chói, tiêu chảy, sốt cao kéo dài, co giật, li bì, trẻ mệt hơn, thở nhanh nông, khàn tiếng hoặc mất tiếng hoặc có các biểu hiện bất thường khác… cha mẹ cần đưa bé đến các cơ sở y tế gần nhất để được điều trị. Phụ nữ mang thai bị mắc sởi đến bệnh viện gần nhất để được tư vấn và có pháp đồ điều trị trong thời gian thai kỳ.
Sởi là bệnh có tốc độ lây lan cực nhanh, một người bệnh có thể truyền nhiễm cho 12 đến 18 người lành không có miễn dịch phòng sởi. Mỹ từng tuyên bố xóa sổ được sởi vào năm 2000, tuy nhiên vì nhiều vấn đề như người dân từ chối tiêm chủng, do người dân đi du lịch tại những nước đang có dịch và mang vi rút về nước. Hiện nay, hơn 1000 trường hợp nhiễm sởi được ghi nhận ở Mỹ cảnh báo nguy cơ bùng phát dịch trên diện rộng.
Ở nước ta, đến nay đã có 62/63 tỉnh, thành phố ghi nhận các trường hợp mắc sởi rải rác, chủ yếu ở trẻ em dưới 10 tuổi nhưng cũng ghi nhận nhiều trường hợp mắc sởi ở người lớn. Trong số các trường hợp mắc sởi có đến 98,7% có tiền sử chưa tiêm vắc xin sởi hoặc không rõ tiền sử tiêm vắc xin sởi. Các trường hợp mắc tập trung chủ yếu tại các tỉnh, thành phố vùng sâu, vùng xa nơi có tỷ lệ tiêm chủng vắc xin sởi thấp và những đô thị có dân số di biến động lớn nên có nguy cơ cao bùng phát dịch.
ThS.BS Bùi Ngọc An Pha nhấn mạnh: Cách phòng bệnh hiệu quả và đơn giản nhất là tiêm vắc xin sớm, đầy đủ và đúng lịch. Cha mẹ cần đưa con đi chích ngừa sởi càng sớm càng tốt để bảo vệ trẻ cũng như góp phần bảo vệ cộng đồng.
Trẻ emLà vắc xin đơn giá, nằm trong chương trình tiêm chủng mở rộng.
Tiêm phòng mũi sởi đơn cho bé được 9 tháng tuổi. Sau đó trẻ được tiêm nhắc khi 18 tháng tuổi 1 mũi vắc xin sởi – rubella
Là vắc xin phối hợp, giúp phòng cùng lúc 3 bệnh: sởi, quai bị và rubella. Đây là vắc xin tiêm dịch vụ.
Vắc xin sởi – quai bị- rubella tiêm cho trẻ thường theo lịch: mũi 1 vào lúc 12 tháng tuổi, mũi 2 vào lúc 4-6 tuổi.
Người lớnThường được dùng để tiêm trong chiến dịch phòng chống sởi cho tất cả các đối tượng trong phạm vi của chiến dịch.
Trừ phụ nữ đang mang thai, còn lại tất cả mọi người đều có thể tiêm ngừa vắc xin này. Đặc biệt, phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ được khuyến cáo tiêm ngừa vắc xin sởi – quai bị và rubella trước khi có thai 3 tháng.
Trung tâm tiêm chủng dành cho Trẻ em và Người lớn VNVC tự hào là hệ thống trung tâm tiêm chủng hàng đầu cả nước. Với nguồn vắc xin chất lượng và bảo quản theo đúng tiêu chuẩn, có kiểm tra sức khỏe sàng lọc trước tiêm, có khu vực theo dõi sau tiêm thoáng mát, theo dõi trong vòng 30 phút sau tiêm để xem bé có phản ứng nào bất thường không, từ đó có biện pháp xử trí phù hợp.
Tiêm phòng sởi tại Trung tâm tiêm chủng VNVC, khách hàng sẽ được miễn phí khám và tư vấn trước tiêm, theo dõi sức khỏe sau tiêm, hỗ trợ giữ vắc xin theo lịch tiêm chủng từng người, nhắc lịch tiêm tự động… Tất cả nguồn vắc xin tại VNVC, trong đó có vắc xin sởi được nhập từ các hãng sản xuất uy tín trên thế giới, bảo quản nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn của WHO.
Để đặt lịch tiêm phòng sởi, khách hàng có thể điền thông tin hoặc gọi đến hotline: 028.7300.6595 để được tư vấn và hỗ trợ.
Châu Bùi
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Cách Điều Trị Và Phòng Ngừa Bệnh Ghẻ Lở
Môi trường sống bị ô nhiễm, hóa chất, khói bụi,…là những nguyên nhân hàng đầu gây nên các bệnh ngoài da trong đó có bệnh ghẻ lở. Vậy cách điều trị và phòng tránh bệnh ghẻ lở như thế nào là những điều được quan tâm hàng đầu trên các diễn đàn xã hội hiện nay.
Cẩn thận với những dấu hiệu của bệnh ghẻ
Chi phí điều trị bệnh ghẻ hết bao nhiêu tiền?
BỆNH GHẺ LỞ BIỂU HIỆN VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG BỆNH HIỆU QUẢ
Theo các chuyên gia da liễu ghẻ lở là một trong những căn bệnh về da khá phổ biến, bệnh gây nên những cảm giác ngứa ngáy khó chịu cho người bệnh.
Bệnh ghẻ lở do một loại kí sinh trùng có tên là Sarcoptes Scabiei gây nên và thường xảy ra ở những vùng khí hậu nóng ẩm. Và thường xuất hiện nhiều tại các vị trí như kẻ ngón tay, bờ trước nách, xung quanh rốn, lòng bàn tay, kẽ ngón chân.
Theo các bác sĩ da liễu người bệnh có thể nhận biết các triệu chứng bệnh ghẻ lở qua các dấu hiệu sau đây:
Dấu hiệu dễ nhận biết nhất của bệnh là việc xuất hiện vài mụn nước nhỏ ở cổ tay, bụng, mặt trong đùi. Ở trẻ nhỏ thì thường xuất hiện ở lòng bàn tay, lòng bàn chân.
Cảm giác ngứa ngáy khó chịu, ngứa nhiều vào ban đêm do vi trùng cái ghẻ di chuyển.
Bệnh ghẻ lở có tốc độ lây lan khá nhanh, bệnh tuy không đe dọa đến tính mạng .Tuy nhiên nó ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống của người bệnh, do đó việc phòng chống bệnh là điều cần thiết.
Một số cách phòng chống bệnh ghẻ lở
Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn là một cách phòng tránh bệnh hiệu quả. Nên rửa sạch tay với xà phòng sẽ giúp tiêu diệt các loại vi khuẩn gây bệnh.
Ghẻ lở là căn bệnh dễ bùng phát và lây lan nhanh, đặc biệt là đối với những người không có thoái quen vệ sinh đúng, hoặc sống trong môi trường nóng ẩm. Việc áp dụng những cách phía trên là giải pháp hữu hiệu giúp mọi người phòng tránh căn bệnh này.
Theo các chuyên gia da liễu có rất nhiều nguyên nhân gây nên bệnh ghẻ lở:
Do lây lan từ người này qua người khác: Đây là căn bệnh có tính bùng phát và lây lan nhanh thông qua các vật dụng cá nhân như áo, quần, khăn tắm.
Do ghẻ cái ký sinh: Thông thường ghẻ cái ký sinh trên lớp sừng của thượng bì, chúng đào hang vào ban đêm và đẻ trứng vào ban ngày, trong vòng 20 đến 25 ngày cái ghẻ trưởng thành sau đó bắt đầu sinh sôi, nảy nở.
Môi trường sống bị ô nhiễm: Các chất thải công nghiệp, khói bụi từ xe cộ , nhà máy cũng là nguyên nhân gây nên các bệnh về da trong đó có ghẻ lở.
Bệnh ghẻ thường lây lan qua các thời kỳ kéo dài tiếp xúc với da người nhiễm bệnh và thường phổ biến ở những khu vực đông dân cư có điều kiện y tế kém. Để chấm dứt được các triệu chứng ngứa ngáy của bệnh, thì người bệnh cần tìm đến các phòng khám chuyên khoa để các bác sĩ can thiệp kịp thời.
NHỮNG MỐI NGUY HIỂM MÀ BỆNH GHẺ MANG LẠI
Là một căn bệnh về da không trực tiếp gây ảnh hưởng đến tính mạng con người, tuy nhiên ghẻ lở lại là căn bệnh mang đến nỗi ám ảnh cho người mắc phải.
Khi bị ghẻ lở viếng thăm, trên da người bệnh sẽ xuất hiện những mụn nước trông rất mất thẩm mỹ, lúc mới xuất hiện chỉ là những vòng tròn có kích thước nhỏ nhưng nếu không điều trị thì các mụn nước này phát triển dày đặc.
Biến chứng của bệnh ghẻ lở
Tóm lại, để tránh được những tác hại của bệnh, người bệnh nên tìm đến các phòng khám chuyên khoa để có hướng khắc phục kịp thời. Bệnh nhân không nên tự ý điều trị tại nhà khi chưa có sự hướng dẫn của bác sĩ, việc làm này có thể làm bệnh lây lan nhanh hơn.
Điều trị bằng các phương pháp dân gian
Lá đào có vị đắng, tính bình, khử khuẩn và diệt ký sinh trùng rất tốt, trong đông y lá đào được sử dụng để điều trị hiệu quả các bệnh về da trong đó có bệnh ghẻ lở.
Lá mướp có tác dụng trị ghẻ hiệu quả, trong lá mướp có các chất giúp sát trùng và tiêu diệt ký sinh trùng.
Trong lá bạch đàn có chứa các tinh dầu diệt khuẩn, có thể tiêu diệt được cái ghẻ làm chúng không thể sinh sôi nảy nở được nữa.
Điều trị bằng Tây y
Đối với những người có công việc bận rộn, thì việc điều trị bệnh nhanh chóng là điều cần thiết.
Dựa vào tình trạng bệnh cũng như sức khỏe bệnh nhân mà các bác sĩ cho sử dụng những loại thuốc phù hợp. Các loại thuốc trị ghẻ bao gồm thuốc uống và thuốc bôi, những loại này có tác dụng ngăn chặn những cái ghẻ sinh sôi và làm liền lại những vùng da bị tổn thương.
Trong quá trình điều trị bệnh nhân cần tuân thủ theo các chỉ định của bác sĩ để mang lại hiệu quả điều trị cao hơn.
Hàng năm Da Liễu Âu Á đã chữa trị thành công cho nhiều trường hợp mắc bệnh ghẻ lở và nhận được vô số lời cảm ơn từ người bệnh. Làm được điều này là vì:
Thứ 2: Cơ sở vật chất tân tiến, các trang thiết bị dùng trong khám chữa bệnh đều đạt các tiêu chuẩn chất lượng nên sẽ hỗ trợ hiệu quả quá trình chẩn đoán xác định nguyên nhân gây ra bệnh.
Thứ 3: Mức chi phí khám chữa bệnh phải chăng, luôn có sự đồng thuận từ phía bệnh nhân. Việc khám chữa bệnh chỉ tiến hành khi bệnh nhân đã đồng ý điều trị.
Trước và sau khi điều trị bệnh ghẻ lở tại Da Liễu Âu Á
Thứ 4: Chế độ khám bệnh 1 bác sĩ 1 bệnh nhân, tạo nên sự thoải mái để bệnh nhân chia sẻ bệnh tình của mình. Đồng thời mọi hồ sơ khám bệnh đều được Da Liễu Âu Á cam kết bảo mật tuyệt đối.
Thứ 5: Hệ thống khám chữa bệnh linh hoạt, phòng khám hoạt động từ 8 đến 20 giờ mỗi ngày kể cả ngày nghỉ và chủ nhật nên sẽ tiện bề hơn cho bệnh nhân trong việc sắp xếp thời gian điều trị.
Với những điểm nổi trội phía trên Da Liễu Âu Á ngày càng khẳng định mình trở thành một nơi điều trị các bệnh ngoài da hiệu quả, an toàn.
Địa chỉ: 425 Nguyễn Văn Luông, Phường 12, Quận 6 – chúng tôi
* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.
Bệnh Sởi Ở Người Lớn: Hình Ảnh, Triệu Chứng, Điều Trị, Phòng Ngừa
Sởi là một bệnh hô hấp cấp tính, mặc dù đã được tiêm phòng, vẫn là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ sơ sinh. Điều này chủ yếu là do cơ thể con người rất dễ bị nhiễm virut. Đó là, tiếp xúc với bệnh nhân mắc bệnh sởi sẽ dẫn đến nhiễm trùng với xác suất 100% cho một người khỏe mạnh. Để bảo vệ bản thân khỏi căn bệnh này, bạn cần biết cách chẩn đoán, điều trị và quan trọng nhất là ngăn ngừa sự lây lan của một loại virus nguy hiểm.
Nguyên nhân gây bệnh
Nhiễm trùng sởi chỉ xảy ra vì một lý do duy nhất – virut sởi, thuộc nhóm virus RNA, xâm nhập vào cơ thể của một người khỏe mạnh. Tác nhân gây bệnh này được phân biệt bởi mức độ sống sót thấp bên ngoài cơ thể con người – nghĩa là gần như không thể bị nhiễm bệnh, ở cách xa bệnh nhân, chạm vào những vật mà anh ta chạm vào, v.v. Nhưng khi tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân, với điều kiện bệnh đang ở giai đoạn từ hai ngày cuối của thời kỳ ủ bệnh đến ngày thứ năm sau khi phát ban da, nhiễm trùng là gần như không thể tránh khỏi.
Ngoại lệ của quy tắc là những người đã bị sởi trước đó – hệ thống miễn dịch cơ thể của cơ thể sản xuất kháng thể chống lại virus RNA, do đó bảo vệ người bệnh suốt đời khỏi sự phát triển của bệnh. Ngoài ra, người mẹ bị ốm trước khi bắt đầu mang thai, chuyển một phần kháng thể cho con. Họ bảo vệ cơ thể của mình cho đến khi ba tháng tuổi, sau đó đứa trẻ dễ bị nhiễm virut.
Tác nhân gây bệnh được truyền qua tiếp xúc xúc giác – bằng cách chạm vào da – và bằng các giọt trong không khí. Bắt vào màng nhầy, nó xâm nhập vào máu người, sau đó nhiễm trùng bắt đầu, với các triệu chứng rõ rệt.
Triệu chứng bệnh sởi ở người lớn
Sởi có một hình ảnh triệu chứng khá thú vị, do đó chẩn đoán bệnh không mất nhiều thời gian và thường không cần phân tích phân biệt, ngoại trừ các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp khác. Tùy thuộc vào mức độ phổ biến của các triệu chứng nhất định, các giai đoạn bệnh sau đây được phân biệt:
Biểu hiện bên ngoài. Từ ngày thứ hai bắt đầu xuất hiện triệu chứng, một người xuất hiện màu đỏ của màng nhầy của mắt ( viêm kết mạc ), nổi mẩn đỏ trên má dưới dạng những đốm trắng nhỏ, có viền đỏ đặc trưng (xem ảnh). Các biểu hiện da liễu chính bắt đầu vào ngày thứ 5 của giai đoạn đầu của bệnh và là những đốm đỏ hợp nhất thành một đốm lớn bao phủ da mặt, cổ, thân, cánh tay và chân. Trong giai đoạn này, nhiệt độ có thể tăng trở lại tối đa cho toàn bộ quá trình đánh dấu bệnh – lên tới 40,5 độ.
Giai đoạn nghỉ dưỡng (cuối cùng). Bắt đầu từ ngày thứ năm sau khi xuất hiện phát ban đỏ, bệnh thoái lui và người bệnh bắt đầu hồi phục. Nhiệt độ giảm dần đến mức bình thường, phát ban bong ra. Điều đáng ghi nhớ là các biểu hiện trên da có thể biến mất từ từ trong khoảng thời gian hai tuần, trong khi trong giai đoạn này của bệnh, một người không còn bị nhiễm trùng.
Phương pháp chẩn đoán
Trong số các phương pháp chẩn đoán, chính và thường xuyên thực hành nhất là kiểm tra bệnh nhân. Để chẩn đoán, các bác sĩ được hướng dẫn bởi các chỉ số sau:
Chảy nước mũi
Ho nặng;
Viêm kết mạc;
Nhạy cảm (nhạy cảm ánh sáng);
Phát ban trắng trên da má, xuất hiện từ 4-5 ngày kể từ khi phát bệnh.
Thông tin rất quan trọng rằng bệnh nhân đã tiếp xúc với người mắc bệnh sởi.
Rõ ràng, bốn triệu chứng đầu tiên là không cụ thể, và không thể chỉ ra chính xác rằng bệnh nhân bị sởi, và không sốt đỏ tươi , bệnh lao hoặc rubella. Do đó, cần phải tiến hành các xét nghiệm trong phòng thí nghiệm, trong số đó là:
Phân tích lâm sàng máu. Một chỉ số quan trọng là sự thay đổi mức độ của bạch cầu trong máu. Chịu trách nhiệm về các chức năng bảo vệ của cơ thể, họ là những người đầu tiên phản ứng với sự xuất hiện của nhiễm virus hoặc quá trình viêm. Tuy nhiên, nói chung, phân tích không cụ thể, mà chỉ cho thấy sự hiện diện của viêm hoặc phản ứng miễn dịch.
Xét nghiệm huyết thanh. Nghiên cứu về mức độ kháng thể IgM và IgG đối với virus RNA. Tăng mức độ của họ với một sự đảm bảo tuyệt đối cho phép bạn đưa ra chẩn đoán. Trong tương lai, phân tích tương tự sẽ được sử dụng để xác định sự hiện diện của khả năng miễn dịch đối với bệnh sởi, ví dụ, trong khi mang thai và trong các trường hợp khác.
Điều trị sởi ở người lớn
Điều trị đặc biệt nhằm mục đích tiêu diệt virus RNA, tại thời điểm này không tồn tại. Do đó, trị liệu nhằm mục đích loại bỏ các triệu chứng và kết quả là làm giảm tình trạng của bệnh nhân.
Để thoát khỏi ho, bác sĩ có thể khuyên dùng thuốc tan mỡ. Pha loãng đờm làm cho ho hiệu quả hơn và làm sạch hiệu quả phế quản và phổi.
Thuốc nhỏ mũi có tác dụng co mạch giúp loại bỏ cảm lạnh. Bạn có thể sử dụng chúng không quá 5 ngày để tránh thói quen.
Ở nhiệt độ cao cho thấy việc sử dụng thuốc hạ sốt. Nhưng điều đáng ghi nhớ là có thông tin theo đó trẻ em không được khuyến cáo dùng aspirin như một loại thuốc để hạ nhiệt độ. Aspirin tốt hơn để thay thế bằng paracetamol hoặc ibuprofen.
Để loại bỏ các triệu chứng viêm kết mạc, nên sử dụng các loại thuốc đặc biệt, rửa trà pha. Với sưng mí mắt mạnh, bạn có thể dùng thuốc kháng histamine, cũng được bác sĩ kê toa.
Khoang miệng được súc miệng bằng thuốc sắc hoa cúc, được tưới bằng kháng sinh địa phương, ví dụ, phun “Bioparox”, cũng như “Miramistin”
Nếu ngứa trên cơ thể từ những lần phun trào, rửa bằng nước ấm sẽ mang lại hiệu quả tốt. Bạn có thể làm ẩm da bằng miếng bọt biển ngâm trong nước hoa cúc mạnh. Điều quan trọng là không nên chống lại phát ban – trong trường hợp này, tốc độ biến mất của nó sẽ giảm đáng kể. Khi bị ngứa dữ dội, bạn có thể dùng thuốc an thần nhẹ, và đối với trẻ em, thuốc chống trầy xước đặc biệt sẽ có hiệu quả – găng tay vải dày đeo trên tay.
Ribavirin, một loại thuốc chống vi rút, cho thấy hiệu quả điều trị tốt trong điều trị bệnh sởi. Nhưng điều đáng ghi nhớ là nghiên cứu về tác dụng của Ribavirin đối với virut sởi được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm và thông tin về hiệu quả của nó trong thực tế không tồn tại ngày nay. Bạn cũng có thể sử dụng các loại thuốc chống vi-rút khác, tuy nhiên, điều này chỉ nên được thực hiện sau khi tham khảo ý kiến chuyên gia về bệnh truyền nhiễm hoặc nhà trị liệu.
Bệnh nhân phải tuân thủ nghiêm ngặt việc nghỉ ngơi tại giường. Một chế độ ăn uống đặc biệt là không cần thiết, nhưng cần phải hiểu rằng nhiễm độc đi kèm với bất kỳ quá trình viêm trong cơ thể được loại bỏ bởi một lượng lớn chất lỏng say. Bạn có thể uống nước, nước trái cây từ quả mọng, nước canh hông. Ngoại lệ của quy tắc là những người có tiền sử bệnh thận và rối loạn nội tiết, kèm theo phù nề. Trong chế độ uống này, cần giảm lượng muối tiêu thụ xuống còn 1 gram cho mỗi 10 kg trọng lượng cơ thể. Để kiểm soát lượng muối, tốt hơn là không thêm nó trong quá trình nấu, mà nên thêm một chút muối để nếm vào món ăn đã chuẩn bị. Không nên sử dụng một lượng lớn trà và cà phê mạnh. Bạn cũng nên từ bỏ đồ uống có ga có đường và loại bỏ hoàn toàn rượu.
Thức ăn của bệnh nhân nên giàu vitamin, tuy nhiên dễ dàng cho một sinh vật bị suy yếu. Nước dùng gà và rau, ngũ cốc, trái cây tươi cho hiệu quả tốt. Nó là cần thiết để ăn thường xuyên trong các phần nhỏ.
Trong trường hợp đặc biệt, đặc biệt nghiêm trọng, việc chỉ định corticosteroid là bắt buộc. Nhóm thuốc này cho phép bạn nhanh chóng và hiệu quả bắt giữ bất kỳ quá trình viêm trong cơ thể. Nhưng việc bổ nhiệm các quỹ này có nhiều tác dụng phụ, vì vậy việc chỉ định chỉ xảy ra khi thực sự cần thiết: biến chứng hoặc bệnh sởi đồng thời là bệnh lý nghiêm trọng của các cơ quan nội tạng.
Phòng bệnh sởi ở người lớn
Mặc dù virus sởi rất dễ lây lan, nhiễm trùng có thể tránh được. Đối với mục đích này, các biện pháp phức tạp sau đây được thực hiện:
Tiêm phòng. Ngày nay, các mũi tiêm tự bảo vệ chống lại virus sởi đang được trao cho người lớn và trẻ em trên toàn thế giới. Chúng tuyệt đối an toàn, và trong nhiều thập kỷ đã cố gắng thiết lập bản thân như một phương tiện hiệu quả cao. Tuy nhiên, những người mắc các bệnh tự miễn và các bệnh lý khác của hệ thống miễn dịch cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi tiêm vắc-xin. Bạn không thể tiêm phòng cho phụ nữ mang thai, những người mắc bệnh lao, bệnh bạch cầu, AIDS. Theo lịch tiêm chủng cổ điển, trẻ em được tiêm phòng sởi hai lần – lúc 1 tuổi và lúc 6 tuổi. Nếu một người chưa được tiêm chủng, anh ta có thể cung cấp chúng ở mọi lứa tuổi mà không có chống chỉ định. Đừng sợ, nếu một vài ngày sau khi tiêm vắc-xin, có một sự bất ổn hoặc phát ban nhẹ – những biểu hiện như vậy là khá tự nhiên cho sự ra đời của virus sởi với hoạt động yếu.
Tiêm vắc-xin miễn dịch. Sau khi tiếp xúc với người bệnh, để tránh sự phát triển của bệnh sởi với toàn bộ hình ảnh lâm sàng, nên tiêm globulin miễn dịch chống sởi vào máu. Điều này được thực hiện trên cơ sở bắt buộc đối với trẻ em từ 0 tuổi3, phụ nữ mang thai, những người mắc bệnh lý về hệ miễn dịch. Phương pháp này được chính thức gọi là chủng ngừa thụ động Hồi giáo.
Tránh tiếp xúc với người bệnh. Những người không có khả năng miễn dịch với virus sởi không được khuyến cáo nên đặt người tập trung lớn trong thời kỳ dịch bệnh, bệnh viện và các tổ chức trẻ em (lồng, trường học, bể bơi, cơ sở thể thao). Ngoài ra, việc tiêm phòng sởi rất kém phát triển ở các nước đang phát triển, vì vậy khi mua chứng từ du lịch, đáng để ghi nhớ những rủi ro có thể bị nhiễm trùng. Cần hiểu rằng không thể tự bảo vệ mình hoàn toàn khỏi bệnh sởi bằng phương pháp này.
Đặc điểm của quá trình mắc sởi khi mang thai
Phụ nữ mang thai có nguy cơ bị nhiễm sởi phải được tiêm chủng bắt buộc bằng immunoglobulin. Nhưng nếu nhiễm trùng vẫn xảy ra, thì thật không may, nó đe dọa hậu quả tai hại cho sức khỏe của đứa trẻ. Do đó, đối với những phụ nữ có tuổi thai không quá 12 tuần, việc phá thai được thể hiện rõ ràng. Tuy nhiên, việc giải quyết cuối cùng của vấn đề này luôn diễn ra riêng lẻ, vì nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
Trong thời gian sau đó, quan sát cẩn thận của thai nhi bị bệnh được hiển thị. Thực tế là ngay cả khi người mẹ tương lai vượt qua bệnh sởi một cách dễ dàng, nó có thể gây ra sự phát triển của các bệnh lý khác nhau của hệ thần kinh ở trẻ. Các công nghệ hiện đại cho phép chúng ta xác định xem não của thai nhi có bị ảnh hưởng hay không và mức độ bệnh lý nghiêm trọng như thế nào. Nghiên cứu được thực hiện bằng siêu âm và tuyệt đối an toàn cho trẻ. Trong trường hợp quan trọng, thai bị chấm dứt vì lý do y tế.
Cùng với người mẹ bị nhiễm bệnh, bản thân thai nhi có thể bị bệnh sởi. Trong trường hợp này, đứa trẻ được sinh ra đã có dấu hiệu của bệnh. Mặc dù bệnh sởi có thể được điều trị khá thành công nhưng trẻ sơ sinh mắc bệnh sởi bẩm sinh thường tử vong.
Sởi có thể gây sảy thai, sinh non hoặc thai chết lưu. Đó là lý do tại sao lập kế hoạch cho sự thay đổi bao gồm tiêm vắc-xin bắt buộc chống lại các bệnh mà người mẹ tương lai không mắc phải trước đó và kết quả là không phát triển khả năng miễn dịch. Xét về quá trình bệnh ở phụ nữ mang thai và trị liệu, có thể nói rằng hình ảnh của các triệu chứng và thuốc được kê đơn trong thai kỳ khác rất ít so với các trường hợp cổ điển.
Tóm lại, chúng tôi lưu ý rằng bệnh sởi ở phụ nữ mang thai, may mắn thay, là một hiện tượng rất hiếm. Tần suất các trường hợp không vượt quá con số 0,005% trong toàn bộ dân số nữ trên hành tinh.
Viêm đa cơ: triệu chứng, hậu quả, phòng ngừa viêm đa cơ
Brucellosis: triệu chứng, chẩn đoán, điều trị brucellosis
Sởi: hình ảnh, triệu chứng, điều trị, phòng ngừa bệnh sởi
Rubella ở người lớn: hình ảnh, triệu chứng, điều trị, phòng ngừa
Cập nhật thông tin chi tiết về Bệnh Sởi Cách Phòng Ngừa Và Điều Trị trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!