Bạn đang xem bài viết Bệnh Polyp Túi Mật Có Nguy Hiểm Không được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bệnh Polyp túi mật – niêm mạc túi mạch do nồng độ đường máu, mỡ máu cao, béo phì, thói quen ăn uống không điều độ, nhiễm virut viêm gan..phát hiện kiểm tra vùng bụng bằng siêu âm hoặc có biểu hiện đau bụng
Polyp túi mật là bệnh gì?Polyp túi mật còn gọi là u nhú niêm mạc tuyến mật, là một dạng tổn thương dạng u hoặc giả u phát triển trên bề mặt niêm mạc túi mật. Bệnh khá phổ biến, có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nam và nữ mắc ngang nhau.
Đa số polyp túi mật có bản chất lành tính (không ung thư). Theo các nghiên cứu trong và ngoài nước, polyp túi mật nếu xác định trên siêu âm có kích thước nhỏ hơn 10 mm hầu hết lành tính.
Với các polyp nhỏ, bạn có thể chung sống hòa bình với polyp túi mậy, nhưng cần theo dõi tiến triển của polyp bằng siêu âm cứ 3-6 tháng/lần.
Bệnh polyp túi mật có nguy hiểm không?Polyp túi mật là một bệnh thường gặp với tỉ lệ khoảng 5% dân số. Trong đó 95% là lành tính và phần lớn là những polyp cholesterol. Một vài nghiên cứu cho thấy: các polyp cholesterol thường gặp ở những bệnh nhân từ 40-50 tuổi, phổ biến là ở phụ nữ; polyp cholesterol chiếm trên 50% các trường hợp polyp túi mật, chúng thường nhiều và có cuống, có kích thước từ 2-10mm; adenomyomas là loại phổ biến thứ hai của polyp túi mật, chiếm khoảng 30% trường hợp polyp túi mật, thường đơn độc, kích thước từ 10-20mm, thường thấy ở đáy của túi mật; các polyp ác tính chiếm khoảng 5%; những polyp ít gặp là ung thư nơi khác di căn đến túi mật, carcinoma tế bào vảy và angiosarcoma.
1/ Triệu chứng polyp túi mật khó phát hiệnTrên thực tế, polyp túi mật thường được phát hiện tình cờ khi kiểm tra vùng bụng bằng siêu âm hoặc có biểu hiện đau bụng. Có khoảng 6-7% bệnh nhân bị polyp túi mật có biểu hiện triệu chứng, thường gặp nhất là đau tức dưới sườn phải hay đau vùng trên rốn, một số ít có biểu hiện buồn nôn hay nôn thật sự, ăn chậm tiêu, thấy co cứng nhẹ vùng da bụng ở dưới sườn phải.
Với triệu chứng polyp túi mật đau ở dưới sườn tuy giống bệnh sỏi túi mật, nhưng khác với sỏi túi mật ở chỗ, polyp túi mật ít khi có biểu hiện cấp tính do viêm hay những biến chứng của sỏi gây ra như viêm đường mật, tắc mật.
Siêu âm có thể phát hiện thấy hình ảnh tăng âm bám trên bề mặt túi mật, không có bóng cản và không thay đổi theo tư thế người bệnh, đây là dấu hiệu để phân biệt với sỏi túi mật. Tuy nhiên, siêu âm không thể phân biệt được là polyp lành tính hay ác tính để có chỉ định phẫu thuật. Thông thường siêu âm có thể thấy hình ảnh chung của polyp túi mật là một bóng giống polyp mọc vào trong lòng túi mật, thường là bất động, trừ khi là polyp có cuống dài; các hình ảnh polypcholesterol thường có kích thước nhỏ với tỉ lệ trên 90% là dưới 10mm, hầu hết nhỏ hơn 5mm. Nếu là adenoma thì có kích thước lớn hơn, đơn độc, không cuống với mạch máu bên dưới và độ phản âm trung bình. Nếu polyp có đường kính trên 10mm thì tỷ lệ ác tính là 37-88%.
2/ Cách điều trị bệnh polyp túi mậtTrên thực tế hầu hết các polyp lành tính nên không cần phải phẫu thuật cắt bỏ. Trường hợp polyp xảy ra ở những người trên 50 tuổi, kích thước polyp lớn hơn 1cm mà có kèm theo sỏi mật, khi đó cần phẫu thuật cắt bỏ luôn cả túi mật. Đặc biệt đối với các polyp có nguy cơ ác tính thì bác sĩ thường chỉ định phẫu thuật cắt túi mật nội soi là một lựa chọn cho polyp nhỏ hoặc đơn độc dạng này.
Khi nghi ngờ polyp túi mật phát hiện qua siêu âm nhưng bệnh nhân không có triệu chứng như đau, sốt… trường hợp này bệnh nhân cần được theo dõi, kiểm tra lại sau 6 tháng hay một năm để xác định thái độ điều trị: nếu sau thời gian đó mà không còn hình ảnh của polyp thì không cần phải xử trí gì. Trái lại, khi hình ảnh polyp rõ, cần theo dõi định kỳ bằng siêu âm 6 tháng nếu khối u lớn trên 10mm hoặc có phát hiện các biểu hiện ác tính qua xét nghiệm máu, các thăm dò khác hoặc polyp đã có biểu hiện lâm sàng như đau, sốt tái phát thì cần phải phẫu thuật sớm. Phẫu thuật nội soi, cắt túi mật nội soi là phẫu thuật ít xâm hại, ít đau và bệnh nhân hồi phục nhanh, ít biến chứng.
Polyp túi mật kiêng ăn gì?Thưa Bác sĩ! Tôi năm nay 45 tuổi, giới tính nữ. Tôi bị poply túi mật cỡ 3 đến 4.8mm. Vậy theo Bác sĩ tôi nên ăn những món gì và tránh ăn những món nào? Tôi phải làm thế nào để tránh cho túi mật đó không to lên vậy thưa Bác sĩ? Cảm ơn Bác sĩ!
ThS. Nguyễn Kiên Cường-Y học Dự phòng-Viện Y học dự phòng Quân đội. Chào chị!
Chi có polip túi mật với kích thước nhỏ (4,8mm), chế độ ăn của bạn cần lưu ý là giảm chất béo, giảm cholesterol. Vì vậy chị cần hạn chế những món ăn nướng, rán, hạn chế những thực phẩm giàu cholesterol như trứng, gan, bơ, tôm, da gà, thức ăn nhanh như khoai tây chiên, gà rán, không uống rượu bia, cà phê… Nên ăn những thực phẩm như cá hồi, cá biển, các loại hạt, yến mạch, đậu tương, nên ăn rau xanh và hoa quả tươi vì giàu chất xơ, giàu vitamin như A, B1, C. Nên ăn những thực phẩm như nấm hương, mộc nhĩ, cà rốt, bí ngô, cải bắp, su hào… Chị nên định kỳ khám sức khỏe một lần và siêu âm kiểm tra túi mật.
Theo songkhoe, suckhoedoisong
tu khoa
bệnh polyp tui mat
trieu chung polyp tui mat
polyp tui mat co nguy hiem khong
Có thế bạn quan tâm :Polyp Túi Mật Có Nguy Hiểm Không
Polyp túi mật là một bệnh lý khá phổ biến ở nước ta hiện nay. Polyp túi mật có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi và không có sự khác biệt đáng kể về tỷ lệ mắc giữa nam và nữ.
Tuy vậy trên thực tế, chủ yếu gặp ở người trưởng thành, rất hiếm gặp ở trẻ em. Tỷ lệ polyp túi mật trong cộng đồng dao động từ 0,03% đến 9%. Các số liệu điều tra tại khu vực đông Á cho thấy tỷ lệ polyp túi mật ở người trưởng thành trong khoảng 4% đến 7%. Tuy đa số polyp túi mật là lành tính, nhưng vẫn có một số trường hợp là ung thư, đây là mối nguy tiềm ẩn cho tính mạng bệnh nhân, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây nhiều biến chứng cực kỳ nguy hiểm.
là một túi rỗng bên trong có chứa nhiều mật, là một cấu thành của hệ thống đường dẫn mật, túi mật có nhiệm vụ tích mật và cô đặc mật, tham gia điều hòa bài tiết mật giúp tiêu hóa thức ăn. Polyp túi mật, tức u nhú niêm mạc tuyến mật, là tổn thương dạng u hoặc giả u phát triển trên bề mặt niêm mạc túi mật. Polyp túi mật lành tính trong khoảng 92% các trường hợp, số còn lại là ác tính gồm ung thư tuyến (adenocarcinome), u sắc tố (mealanome), di căn ung thư…
Polyp túi mật là khối u trong túi mật. Một Polyp túi mật là bất kỳ tổn thương nào nhô cao từ bề mặt niêm mạc bên trong của túi mật, bao gồm cả tổn thương lành tính và ác tính. Polyp túi mật thường được phát hiện trên siêu âm.
Đa số các polyp túi mật là vô hại, chúng chỉ là các khối cholesterol được tích tụ chứ không phải là các tế bào ung thư. Tuy nhiên, polyp túi mật cũng có thể là các khối u nhỏ, một số trong đó có thể là ung thư trong khi những khối khác là u lành tính. Những khối u nhỏ này có thể nhô ra từ bên trong các thành của túi mật.
Khi nói đến polyp túi mật, kích thước chắc chắn rất quan trọng: Polyp càng lớn, càng có nguy cơ ung thư túi mật. Polyp lớn hơn 1 cm có nhiều khả năng là ung thư, vì vậy các bác sĩ thường khuyên cắt bỏ túi mật ở bệnh nhân có polyp túi mật lớn. Những polyp nhỏ hơn ít có khả năng phát triển thành ung thư.
Polyp túi mật là một bệnh thường gặp với tỉ lệ khoảng 5% dân số. Trong đó 95% là lành tính và phần lớn là những polyp cholesterol. Một vài nghiên cứu cho thấy: các polyp cholesterol thường gặp ở những bệnh nhân từ 40 – 50 tuổi, phổ biến là ở phụ nữ; polyp cholesterol chiếm trên 50% các trường hợp polyp túi mật, chúng thường nhiều và có cuống, có kích thước từ 2-10mm; adenomyomas là loại phổ biến thứ hai của polyp túi mật, chiếm khoảng 30% trường hợp polyp túi mật, thường đơn độc, kích thước từ 10 – 20mm, thường thấy ở đáy của túi mật; các polyp ác tính chiếm khoảng 5%, những polyp ít gặp là ung thư nơi khác di căn đến túi mật, carcinoma tế bào vảy và angiosarcoma.
Nguyên nhân gây polyp túi mậtMối quan hệ giữa polyp túi mật và bệnh sử gia đình của một số bệnh cho thấy các bằng chứng để thực hiện một số nghiên cứu di truyền.
Bệnh nhân có hội chứng polyposis bẩm sinh như Peutz-Jeghers và hội chứng Gardner cũng có thể phát triển polyp túi mật.
Các yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân polyp túi mật ác tính bao gồm độ tuổi trên 60, sỏi mật, viêm đường mật nguyên phát. Đặc điểm các yếu tố nguy cơ polyp bao gồm kích thước lớn hơn 6mm, duy nhất và không có cuống.
Polyp túi mật có triệu chứng gì?Trên thực tế, polyp túi mật thường được phát hiện tình cờ khi kiểm tra vùng bụng bằng siêu âm hoặc có biểu hiện đau bụng. Có khoảng 6 – 7% bệnh nhân bị polyp túi mật có biểu hiện triệu chứng, thường gặp nhất là đau tức dưới sườn phải hay đau vùng trên rốn, một số ít có biểu hiện buồn nôn hay nôn thật sự, ăn chậm tiêu, thấy co cứng nhẹ vùng da bụng ở dưới sườn phải.
Với triệu chứng đau ở dưới sườn tuy giống , nhưng khác với sỏi túi mật ở chỗ, polyp túi mật ít khi có biểu hiện cấp tính do viêm hay những biến chứng của sỏi gây ra như viêm đường mật, tắc mật.
Siêu âm có thể phát hiện thấy hình ảnh tăng âm bám trên bề mặt túi mật, không có bóng cản và không thay đổi theo tư thế người bệnh. Đây là dấu hiệu để phân biệt với sỏi túi mật. Tuy nhiên, siêu âm không thể phân biệt được là polyp lành tính hay ác tính để có chỉ định phẫu thuật. Thông thường siêu âm có thể thấy hình ảnh chung của polyp túi mật là một bóng giống polyp mọc vào trong lòng túi mật, thường là bất động, trừ khi là polyp có cuống dài; các hình ảnh polypcholesterol thường có kích thước nhỏ với tỉ lệ trên 90% là dưới 10mm, hầu hết nhỏ hơn 5mm. Nếu là adenoma thì có kích thước lớn hơn, đơn độc, không cuống với mạch máu bên dưới và độ phản âm trung bình. Nếu polyp có đường kính trên 10mm thì tỷ lệ ác tính là 37 – 88%.
Polyp túi mật được ví như một cục thịt thừa phát triển trên bề mặt của niêm mạc túi mật, chủ yếu do cholesterol cấu thành. Polyp túi mật phần lớn là lành tính, không gây nguy hiểm, người bệnh có thể chung sống hòa bình với nó mà không cần phải điều trị, chỉ cần định kỳ theo dõi để đánh giá sự phát triển của polyp.
Hầu hết các polyp nhỏ không phải là tổn thương ung thư và có thể không thay đổi trong nhiều năm. Nhưng nếu polyp nhỏ đi kèm các bệnh lý khác, chẳng hạn như viêm đường mật xơ dính nguyên phát, thì chúng lại có khả năng là ác tính.
Tuy đa số polyp túi mật là lành tính, nhưng vẫn có một số trường hợp là ung thư, đây là mối nguy tiềm ẩn cho tính mạng bệnh nhân, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây nhiều biến chứng cực kỳ nguy hiểm. Vì vậy, việc phát hiện và xử lý polyp ác tính có ý nghĩa cứu sống bệnh nhân.
Cách điều trị polyp túi mật Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán bệnh polyp túi mậtĐể có được một cái nhìn rõ về túi mật, các bác sĩ thường thực hiện phương pháp phương pháp siêu âm. Bạn có thể nhìn thấy polyp túi mật trên hình ảnh siêu âm và sau đó tính toán được kích thước (và độ nguy hiểm của khối polyp) của khối u.
Chụp cắt lớp phát xạ positron (PET) hoặc quét chụp cắt lớp vi tính (CT) có thể giúp đánh giá được khả năng phát triển thành tế bào ung thư trong polyp túi mật lớn hơn. Bạn có thể thực hiện cả hai hình thức xét nghiệm này để liên tục theo dõi polyp túi mật nhằm phát hiện bất kỳ thay đổi đáng ngờ nào có thể cho thấy đó là ung thư túi mật.
Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh polyp túi mậtVề cơ bản, bạn có hai lựa chọn: Xem xét và chờ đợi hoặc phẫu thuật cắt bỏ túi mật.
Polyp rất nhỏ, những khối u dưới 1 cm (hoặc ít hơn 1,5 cm, theo một số nghiên cứu), bạn có thể không cần phải phẫu thuật , thay vào đó có thể theo dõi thường xuyên bằng cách quét và tái đánh giá bất kỳ thay đổi đáng ngờ nào có thể cho thấy đó là ung thư túi mật.
Polyp có kích thước lớn hơn 1 cm có nhiều khả năng trở thành ung thư, đặc biệt là những polyp có kích thước lớn hơn 1,5 cm – các polyp này có khả năng từ 46 đến 70 % chứa các tế bào ung thư.
Bạn nên tiến hành theo dõi polyp túi mật nhỏ hơn 1,5 cm mỗi 3 – 6 tháng đến hai năm, sau đó có thể ngưng nếu không có thay đổi nào trong các polyp. Không khuyến cáo điều trị polyp kích thước nhỏ hơn 0,5 cm bằng cách cắt bỏ túi mật. Trong polyp túi mật kích thước nhỏ, nguy cơ ung thư túi mật là cực kỳ hiếm.
Bạn có thể điều trị polyp túi mật ung thư bằng phẫu thuật cắt bỏ túi mật. Đối với polyp túi mật lớn, bác sĩ cũng sẽ đề nghị cắt bỏ túi mật để ngăn chặn sự phát triển của ung thư.
Người bị polyp túi mật phần lớn là bị tổn thương từ gan, cơ quan tạo ra dịch mật và đổ vào túi mật. Sử dụng các sản phẩm từ thảo dược tự nhiên có tác dụng mát gan, cân bằng dịch mật cũng có thể điều trị được polyp túi mật, tuy nhiên tỉ lệ hết bệnh không được cao như điều hay sỏi thận.
Quyết định làm thế nào để điều trị polyp túi mật đòi hỏi sự cân bằng kỹ lưỡng giữa các rủi ro tiềm tàng của phẫu thuật với các rủi ro tiềm ẩn của sự phát triển ung thư túi mật. Bạn có thể chú ý đến nguy cơ ung thư nói chung và thường xuyên theo dõi tình trạng của polyp túi mật để bảo vệ sức khỏe của bạn.
Trên thực tế hầu hết các polyp lành tính nên không cần phải phẫu thuật cắt bỏ. Trường hợp polyp xảy ra ở những người trên 50 tuổi, kích thước polyp lớn hơn 1cm mà có kèm theo sỏi mật, khi đó cần phẫu thuật cắt bỏ luôn cả túi mật. Đặc biệt đối với các polyp có nguy cơ ác tính thì bác sĩ thường chỉ định phẫu thuật cắt túi mật nội soi là một lựa chọn cho polyp nhỏ hoặc đơn độc dạng này.
Như đã phân tích, người bệnh có thể sử dụng các sản phẩm từ thảo dược cũng có thể hỗ trợ điều trị hoặc ngăn ngừa những biến chứng xấu nhất của bệnh có thể xảy ra.
Về Sỏi Mật Trái Sungđược chiết xuất từ trái sung, kim tiền thảo, nấm linh chi…dùng cho người bị sỏi mật, sỏi thận và các trường hợp sau phẫu thuật lấy sỏi, tán sỏi để tăng bài tiết lắng cặn sỏi, giảm nguy cơ hình thành sỏi (sỏi mật, sỏi thận). Sản phẩm đã được Bộ Y Tế kiểm nghiệm về chất lượng và cấp phép sản xuất và phân phối.
Polyp Trong Túi Mật Có Nguy Hiểm Không?
Hơn 95% polyp túi mật là lành tính nhưng vẫn có một tỷ lệ nhỏ có thể tiến triển thành ung thư túi mật. Nếu kích thước polyp lớn hơn 1cm hoặc đa polyp hay trong các trường hợp polyp không chân, hoặc kích thước polyp tăng quá nhanh trong một thời gian ngắn thì khả năng ung thư cao.
Triệu chứng polyp túi mật
Các triệu chứng của polyp túi mật không thực sự rõ ràng, thậm chí nhiều trường hợp không hề có biểu hiện gì. Chỉ có khoảng 6 – 7% trường hợp gặp phải các triệu chứng mơ hồ như đau hạ sườn phải hoặc trên vùng rốn, buồn nôn, nôn, đầy bụng, ăn uống chậm tiêu hoặc viêm túi mật, ứ trệ dịch mật… Nguyên nhân của tình trạng này là do những mảng cholesterol trên niêm mạc túi mật có thể bị bong ra, di chuyển theo dịch mật làm cản trở sự lưu thông của dịch mật và gây nên những triệu chứng như trên.
Khi nào polyp túi mật cần mổ?
Thông thường với những polyp kích thước lớn hơn 1cm sẽ được khuyên phẫu thuật cắt bỏ túi mật để ngăn ngừa nguy cơ ung thư. Đặc biệt nếu, polyp có kích thước lớn 1-2cm được xem là những khối u ác tính và cần phải phẫu thuật cắt túi mật ngay.
Ngoài ra, một số trường hợp khác cũng được chỉ định mổ cắt túi mật sớm nếu nghi ngờ polyp chuyển biến ung thư trong thời gian theo dõi như:
– Polyp có tiến triển ác tính trong thời gian theo dõi (phát triển nhanh về số lượng, kích thước sau vài tháng, hình thái bất thường: chân lan rộng, hình dáng xù xì)
– Polyp túi mật mắc kèm với sỏi mật, đa polyp
Còn với những polyp nhỏ hơn 10 mm, chưa có triệu chứng chưa cần phẫu thuật mà chỉ cần siêu âm định kỳ 6 tháng/lần. Thời gian theo dõi thường từ 1 năm rưỡi – 2 năm, nếu sau thời gian đó polyp không thay đổi hoặc biến mất thì là lành tính và không cần can thiệp.
Cách chung sống hòa bình với polyp túi mật
Phần lớn polyp được cấu thành do sự dư thừa hoặc rối loạn chuyển hóa cholesterol trong túi mật. Vì thế, một chế độ dinh dưỡng lành mạnh, ít chất béo, ít cholesterol sẽ góp phần cải thiện và hạn chế được những biến chứng do polyp gây ra.
Những thực phẩm nên hạn chế:
– Thực phẩm chứa nhiều chất béo bão hòa như mỡ động vật, thức ăn chiên xào, rán, thức ăn nhanh,… Thực phẩm có hàm lượng cholesterol cao như lòng đỏ trứng, phủ tạng động vật, pho mai…
– Thực phẩm chứa nhiều đường hóa học, tinh bột tinh chế như các loại bánh quy, bánh ngọt, thực phẩm chế biến sẵn, đồ ăn đóng hộp.
– Rau xanh, củ quả giàu chất xơ như su hào, cải bắp, cà rốt… sẽ giúp hạn chế sự hấp thu chất béo tại ruột, đồng thời góp phần giúp sự vận động ở đường tiêu hóa tốt hơn, hạn chế các triệu chứng như đầy bụng, khó tiêu.
– Các loại chất béo có nguồn gốc thực vật như dầu oliu, hạnh nhân, hướng dương… rất tốt cho sức khỏe, có thể giúp ngăn ngừa polyp. Lựa chọn các loại sữa ít chất béo và đường để tránh gây khó tiêu.
Sự phát triển polyp túi mật ở mỗi người là không giống nhau, do đó, khi đã được chẩn đoán bệnh, bạn cần phải hiểu rõ những thông tin cơ bản về bệnh. Đồng thời cần kết hợp cùng chế độ ăn khoa học, giải pháp hỗ trợ phù hợp và siêu âm kích thước thường xuyên để tầm soát sớm nguy cơ ung thư.
Đa Polyp Túi Mật Có Nguy Hiểm Không?
Đào Cẩm Tú: Tôi tình cờ phát hiện ra bệnh polyp túi mật khi đi siêu âm định kỳ. Kết quả cho thấy, có 3 polyp túi mật, kích thước 4x4mm. Sức khỏe tôi hoàn toàn bình thường, không có các dấu hiệu của bệnh polyp như đau, đầy trướng hay khó tiêu. Xin hỏi với trường hợp của tôi có nguy hiểm không?
Polyp túi mật là một dạng u nhú hoặc tổn thương dạng u phát triển trên bề mặt trong túi mật, chủ yếu do cholesterol cấu thành. Polyp túi mật phần lớn là lành tính, không gây nguy hiểm khi kích thước nhỏ hơn 10mm và không làm phát sinh dấu hiệu, triệu chứng. Thông thường, để đánh giá mức độ nguy hiểm của polyp, ngoài kích thước, dấu hiệu phát sinh, thì một tiêu chí không thể thiếu đó chính là số lượng, cũng như sự phát triển của polyp theo dõi được tính từ thời điểm được phát hiện. Với trường hợp của bạn, polyp tuy có kích thước nhỏ, nhưng có đến 3 polyp (còn gọi là đa polyp túi mật) nên sẽ có nguy cơ gây ung thư túi mật cao hơn.
Do đó, trước mắt, bạn cần phải theo dõi thường xuyên, tối thiểu là 6 tháng/lần để tầm soát sớm nguy cơ ung thư. Song song với đó, bạn cần có chế độ ăn nhiều chất xơ, giảm chất béo, giảm mỡ, ăn chín uống sôi và tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần.
Cho đến nay, vẫn chưa có thuốc hóa dược nào làm tan được polyp, do vậy trong các trường hợp nghi ngờ ác tính, bác sĩ sẽ khuyên tiến hành cắt bỏ túi mật sớm. Nhưng, nhiều nghiên cứu cho thấy, sử dụng các thảo dược truyền thống được áp dụng lâu đời từ các nước Á Đông như Uất kim, Chi tử, Sài hồ, Hoàng bá, Nhân trần, Diệp hạ châu, Kim tiền thảo, Chỉ xác mang lại hiệp đồng tác dụng, giúp làm giảm bão hòa cholesterol trong dịch mật, làm giảm hấp thu cholesterol khi ăn, đồng thời ngăn ngừa sớm các triệu chứng do polyp túi mật gây ra như đau, đầy trướng, khó tiêu, chậm tiêu, buồn nôn và nôn.
Để thuận tiện cho người bệnh trong quá trình sử dụng, 8 thảo dược trên đã được bào chế trong sản phẩm có tên thương mại là Tpcn Kim Đởm Khang. Bạn nên tham khảo để sử dụng sớm nhằm phòng ngừa polyp tiến triển có thể gây ung thư.
Polyp Túi Mật Có Nguy Hiểm Không? Chữa Trị Thế Nào?
Polyp túi mật có nguy hiểm không?
Để giải đáp cho câu hỏi polyp túi mật có nguy hiểm không, trước hết phải hiểu được polyp túi mật là bệnh gì. Thực chất polyp túi mật được ví như một cục thịt thừa phát triển trên bề mặt của niêm mạc túi mật, chủ yếu do cholesterol cấu thành.
Nếu polyp túi mật có kích thước dưới 6mm, theo dõi từ 6 – 9 tháng liên tục mà kích thước polyp không tăng, không có biểu hiện đau, đầy trướng bụng thì không nguy hiểm, đây là polyp lành tính và không cần điều trị.
Kích thước polyp của bạn từ 6 – 9 mm thì cần phải theo dõi sát sao hơn, có thể 2 – 3 tháng một lần bạn nên đến bệnh viện kiểm tra. Nếu polyp không tăng kích thước, thì chưa đáng lo ngại, bạn nên theo dõi thường xuyên tối thiểu trong vòng 2 năm. Ngược lại nếu polyp tăng nhanh về kích thước, số lượng, chân polyp lan rộng, hoặc polyp nứt vỡ gây tắc dịch mật, dẫn tới đau, đầy trướng, đó là những dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm, cần phải có biện pháp điều trị kịp thời.
Nếu kích thước polyp lớn hơn 10 mm, hoặc trong túi mật có nhiều hơn một polyp thì không thể coi thường. Trong trường hợp này, polyp có nguy cơ cao tiến triển thành ung thư túi mật.
Những cách điều trị polyp túi mậtHiện chưa có loại thuốc nào có thể làm tan polyp. Các bác sỹ sẽ dựa vào kích thước polyp và các triệu chứng mà người bệnh gặp phải trên lâm sàng để có chỉ định điều trị phù hợp nhất.
Nếu polyp kích thước nhỏ hơn 10mm, chưa có triệu chứng thì chỉ cần siêu âm định kỳ để theo dõi. Trong trường hợp polyp đã gây viêm, đau sốt tái đi tái lại, có kích thước lớn (hơn 10mm) hoặc kích thước phát triển nhanh, hay có nhiều polyp trong túi mật (da polyp)thì cần nghĩ đến polyp ác tính (ung thư), khi đó cần sớm phẫu thuật để cắt bỏ túi mật.
Như vậy, ở trường hợp của bạn, kích thước polyp là 6mm, nếu chưa gây đau viêm gì thì không cần phải lo lắng. Bạn chỉ cần định kỳ 3 – 6 tháng đi siêu âm lại để theo dõi.
Trước mắt bạn cần có chế độ ăn hạn chế các thực phẩm giàu cholesterol (như mỡ, da, phủ tạng động vật, thức ăn chiên xào, lòng đỏ trứng…), tăng cường rau ranh chất xơ và luyện tập thể dục hàng ngày. Bên cạnh đó, bạn có thể tham khảo sử dụng thực phẩm chức năng Kim Đởm Khang để giúp tăng cường lưu thông dịch mật, hạn chế các triệu chứng và biến chứng có thể xảy ra do polyp như: đầy trướng bụng, chậm tiêu, khó tiêu sau khi ăn, đau tức ở vùng hạ sườn phải, viêm túi mật,…
Nếu cần thêm thông tin, hãy gọi cho chúng tôi qua số điện thoại 0964 781 912 – 0962 326 300để được tư vấn chi tiết!
Chúc bạn sức khỏe!
Polyp Túi Mật Là Gì? Những Điều Quan Trọng Về Polyp Túi Mật
Polyp túi mật hay còn gọi là u nhú niêm mạc tuyến mật. Là một tổn thương dạng u hoặc giả u phát triển trên bề mạt niêm mạc túi mật. Đây là một chứng bệnh khá phổ biến, có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi (nhưng chủ yếu gặp ở những người trưởng thành, trẻ em hiếm gặp) và không có sự khác biệt đáng kể về tỷ lệ mắc bệnh giữa nam và nữ.
Đa số các Polyp túi mật đều vô hại, chúng chỉ đơn giản là các khối cholesterol được tích tụ chứ không phải là các tế bào ung thư. Tuy nhiên, Polyp túi mật cũng có thể là các khối u nhỏ, một số trong đó có thể là ung thư trong khi những khối u khác là u lành tính. Những khối u nhỏ này có thể nhô ra từ bên trong các thành của túi mật.
Triệu chứng của Polyp túi mậtHầu hết Polyp túi mật đều không gây ra bất kỳ triệu chứng nào cho người bệnh. Nhưng căn bệnh này có thể gây ra cơn đau quặn mật (đau bụng từ túi mật). Cơn đau này thường do sỏi mật, nhưng nếu không tìm thấy sỏi mật thì Polyp túi mật có thể chính là nguyên nhân gây ra cơn đau.
Bệnh Polyp túi mật có nguy hiểm không?Đây là một căn bệnh rất phổ biến ở nước ta. Mặc dù Polyp túi mật là lành tính nhưng cũng có một số trường hợp là ung thư. Nếu như không phát hiện và điều trị Polyp túi mật dạng ung thư, sức khỏe của bạn sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng và có thể gặp phải các biến chứng nguy hiểm.
Hiện nay, nguyên nhân chính xác gây ra căn bệnh Polyp túi mật vẫn chưa được xác định rõ. Những khối u này thường lành tính. Nhưng không phải lúc nào cũng vậy, còn một số bằng chứng cho thấy tuổi của người, sỏi mật hoặc Polyp có kích thước lớn cũng có thể phát triển thành ác tính.
Tuy nhiên trên thực tế, vì khối u thường không được chẩn đoán cho đến khi siêu âm bụng hoặc phẫu thuật túi mật. Chính vì vậy, bạn cần phải hiểu rõ về căn bệnh này để có thể ứng phó kịp thời, tránh những hậu quả nghiêm trọng.
Cách điều trị bệnh Polyp túi mậtVề cơ bản, người bị bệnh Polyp túi mật sẽ có 2 sự lựa chọn: xem xét và chờ đợi hoặc phẫu thuật cắt bỏ túi mật.
Nếu Polyp rất nhỏ và những khối u chỉ dưới 1 cm (hoặc ít hơn 1.5 cm) thì bạn có thể không cần phải phẫu thuật cắt bỏ túi mật. Đối với trường hợp này, bạn cần được theo dõi thường xuyên bằng cách quét và tái đánh giá bất kỳ thay đổi đáng ngờ nào có thể cho thấy đó là ung thư túi mật.
Trong trường hợp Polyp túi mật có kích thước lớn hơn 1 cm, có nhiều khả năng sẽ trở thành ung thư. Nhất là đối với những Polyp có kích thước lớn hơn 1.5 cm. Vì những Polyp này có khả năng chứa các tế bào ung thư lên đến 46 – 70%.
Còn đối với Polyp túi mật lớn, bác sĩ sẽ đề nghị cắt bỏ túi mật để ngăn chặn sự phát triển của các tế bào ung thư. Nói chung, quyết định làm thế nào để điều trị Polyp túi mật đòi hỏi sự cân bằng kỹ lưỡng giữa các rủi ro tiềm tàng của phẫu thuật với các rủi ro tiềm ẩn của sự phát triển ung thư túi mật. Hơn nữa, bạn có thể chú ý đến nguy cơ ung thư nói chung và thường xuyên theo dõi tình trạng của Polyp túi mật để bảo vệ sức khỏe của bạn.
Quy tắc đầu tiên trong chế độ ăn uống tốt cho người bệnh bị Polyp túi mật là uống nhiều nước. Bạn có thể uống nước lọc hoặc pha với một chút xíu nước cốt chanh hay nước hoa quả.
Một chế độ ăn được xem là hợp lý cho người bệnh bị Polyp túi mật đó là vẫn phải luôn đảm bảo được sự cân bằng dưỡng chất cần thiết cho cơ thể. Bao gồm chất đạm, chất béo, tinh bột và vitamin.
Nhìn chung, người bị bệnh Polyp túi mật nên ưu tiên các thực phẩm như:
Trái cây tươi
Lòng trắng trứng
Các loại thịt đỏ: thịt bò, thịt lợn nạc, bỏ mỡ và bì; thịt gia cầm bỏ da
Sữa ít chất béo hoặc không có chất béo
Tinh bột có trong gạo lứt, ngũ cốc nguyên hạt, yến mạch,…
Chất đạm: cá, đậu, đỗ, các loại thịt có màu trắng,…
Chất béo tốt từ các loại quả hạch (quả hồ đào, hạnh nhân, óc chó,…) hoặc chất béo có trong cá biển và các loại thực vật như dầu oliu, dầu hạt cải, quả bơ,…
Polyp túi mật kiêng ăn gì?Trên thực tế, những người bệnh bị Polyp túi mật không cần phải có một chế độ ăn uống quá kiêng khem. Nhưng để có thể làm giảm được triệu chứng cũng như ngăn ngừa các biến chứng có thể xảy ra, người bệnh nên hạn chế ăn một số loại thực phẩm như:
Socola
Sữa
Thực phẩm có chất béo cao: dầu mỡ, đồ chiên xào,…
Rượu, đồ uống có cồn
Cập nhật thông tin chi tiết về Bệnh Polyp Túi Mật Có Nguy Hiểm Không trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!