Xu Hướng 9/2023 # Bệnh Ngón Tay Cò Súng # Top 14 Xem Nhiều | Zqnx.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Bệnh Ngón Tay Cò Súng # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bệnh Ngón Tay Cò Súng được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Có rất nhiều người nhầm lẫn bệnh ngón tay cò súng (còn được gọi là ngón tay bật, ngón tay lò xo) với các bệnh viêm khớp, thoái hóa khớp nên chủ quan điều trị theo hướng viêm khớp hay đắp các loại thuốc lá. Điều này rất nguy hiểm.

Ngón tay cò súng là tình trạng viêm bao gân gấp của các ngón tay, gây hẹp bao gân. Do vậy, mỗi lần gấp hay duỗi ngón tay đối với người bệnh trở nên rất khó khăn, nhất là vào buổi sáng. Ở tình trạng bệnh nặng hơn, người bệnh không thể tự co/ duỗi ngón tay được, phải nhờ tác động bên ngoài mới co/ duỗi được. Bệnh tuy không nguy hiểm nhưng sẽ hạn chế hoạt động của bàn tay, ảnh hưởng rất lớn đến công việc, chất lượng cuộc sống. Đây là một bệnh phổ biến và có thể gặp ở mọi lứa tuổi, tỷ lệ bệnh ở nữ cao hơn ở nam.

Đa số mọi người không để ý đến những dấu hiệu sớm của bệnh mà chỉ đến khi ngón tay co cứng lại khó duỗi mới đến khám. Những biểu hiện thường thấy của bệnh này là:

Đau ở nếp gấp xa của mặt lòng bàn tay

Đau nhiều khi nắm các ngón tay lại, nhất là vào buổi sáng

Có thể sờ thấy nốt chai ở ngay vị trí đau.

Nặng hơn sẽ thấy ngón tay kẹt lại khi nắm vào và không duỗi ra được, phải dùng tay khác kéo ra.

Đa số người bệnh ngón tay cò súng thường nhầm lẫn bệnh với bệnh viêm khớp, thoái hóa khớp nên tự điều trị bằng các loại thuốc viêm khớp hoặc đắp các loại thuốc lá… khiến việc điều trị không mang lại hiệu quả hoặc không điều trị đúng nguyên nhân gốc rễ của bệnh.

Theo bác sĩ CKI Lý Na Rương – Giám đốc chuyên môn của PKĐK – công ty TNHH Bệnh Viện Thánh Mẫu, người bệnh ngón tay cò súng tuyệt đối không nên tự ý sử dụng thuốc trị viêm khớp hay đắp các loại thuốc lá để trị bệnh. Mọi cách điều trị không khoa học đều khiến tình trạng bệnh nặng hơn. Khi có các biểu hiện bệnh, bệnh nhân nên đi khám sớm và đúng chuyên khoa để được chẩn đoán và chọn phương pháp điều trị phù hợp.

Nếu bạn có các thắc mắc cần giải đáp về bệnh ngón tay cò súng, bạn đừng ngần ngại gọi điện tới số Tổng đài tư vấn của Phòng khám đa khoa – Công ty TNHH Bệnh Viện Thánh Mẫu để được bác sĩ chuyên khoa tư vấn cụ thể: (028)38652225

Viêm Gân Gấp Ngón Tay (Ngón Tay Lò Xo)

VIÊM GÂN GẤP NGÓN TAY (NGÓN TAY LÒ XO)

VIÊM GÂN GẤP NGÓN TAY (NGÓN TAY LÒ XO)

Ngón tay lò xo (Trigger finger) là tình trạng viêm bao gân của các gân gấp các ngón tay gây chít hẹp bao gân. Một số trường hợp gân gấp bị viêm xuất hiện hạt xơ, làm di động của gân gấp qua vị trí hạt xơ bị cản trở. Mỗi lần gấp hay duỗi ngón tay rất khó khăn, bệnh nhân phải cố gắng mới bật được ngón tay ra hoặc phải dùng tay bên lành kéo ngón tay ra như kiểu ngón tay có lò xo. Vì vậy bệnh có tên là ngón tay lòxo.

– Một số nghề nghiệp có nhiều nguy cơ mắc bệnh: Nông dân, giáo viên, thợ cắt tóc, bác sĩ phẫu thuật, thợ thủcông…

– Chấnthương.

– Hậu quả của một số bệnh: Viêm khớp dạng thấp, đái tháo đường, viêm khớp vảy nến,gút….

3. CHẨNĐOÁN

– Dựa vào triệu chứng lâm sàng tạichỗ.

-Đau ngón tay tại vị trí bao gân bị viêm và tại hạt xơ, khó cử động ngóntay.

-Ngón tay có thể bị kẹt ở tư thế gấp vào lòng bàn tay hoặc duỗithẳng.

-Khám ngón tay có thể cósưng.

– Có thể sờ thấy hạt xơ trên gân gấp ngón tay ở vị trí khớp đốt bàn ngón tay. Hạt xơ di động khi gấp duỗi ngóntay.

– Không cần thiết phải làm xét nghiệm máu đặc biệt cũng như không cần chụp Xquang. Tuy nhiên cần phải làm xét nghiệm cơ bản trước khi cho thuốc hay trước khi tiêm corticoid, đặc biệt là các xét nghiệm đường máu, chức năng ganthận.

3.2.Chẩn đoán phânbiệt

Viêm khớp dạng thấp, viêm khớp phản ứng, viêm khớp vẩy nến, gút: là những bệnh có thể có biểu hiện sưng đau các khớp ở bàn tay. Có thể phân biệt dựa vào các triệu chứng lâm sàng kèm theo và dựa vào siêuâm.

4. ĐIỀUTRỊ

– Kết hợp nhiều biện pháp điều trị: Không dùng thuốc, dùng thuốc, tiêm corticoid tại chỗ, vật lý trị liệu, phục hồi chức năng, ngoạikhoa.

– Cần tích cực dự phòng bệnh tái phát bằng chế độ lao động, sinh hoạt nhẹ nhàng, hợp lý, kết hợp với dùng thuốc, vật lý trị liệu và phục hồi chứcnăng.

4.2.Điều trị cụ thể (nội khoa, ngoạikhoa) 4.2.1. Các phương pháp không dùngthuốc

– Hạn chế vận động gân bị tổnthương.

– Chườm lạnh nếu có sưng nóng đỏ, chiếu tia hồngngoại

4.2.2. Thuốc

– Thuốcgiảmđau:Cótácdụnghỗtrợgiảmđau,chỉđịnhmộttrongcácthuốcsau:

+ Floctafenine 200mg x 2viên/24h.

+ Acetaminophen 0,5g x 2-4 viên/24h

+ Paracetamol/dextropropoxiphen 400mg/30mg x 2 viên/24h

+ Paracetamol/tramadol x 3viên/24h

– Thuốc chống viêm không steroid bôi tại chỗ hoặc đường toàn thân: chỉ định một trong các thuốcsau:

+ Diclofenac 50mg x 2viên/24h

+ Piroxicam 20mg x 1viên/24h

+ Meloxicam 7,5mg x 1-2viên/24h

+ Celecoxib 200 mg x 1 – 2viên/24h

+ Etoricoxib 60 mg x 1 – 2viên/24h

– Tiêm corticoid tại chỗ: Chỉ tiêm với điều kiện có bác sĩ chuyên khoa và phải có phòng tiêm vô trùng. Khi tiến hành tiêm corticoid tại chỗ phải đảm bảo vô trùng tuyệt đối. Các chếphẩm:

+ Methyl prednisolon acetat (1ml = 40mg) là loại tác dụng kéo dài. Liều cho một lần tiêm trong bao gân từ 8 – 20mg/1 lần (0,2 – 0,5ml/1 lần) tuỳ thuộc vị trí, mỗi đợt cách nhau 3-6 tháng, mỗi năm không quá bađợt.

+ Betamethasone (1ml = 5mg Betamethasone dipropionate + 2mg Betamethasone sodium phosphate) là loại tác dụng kéo dài. Liều cho một lần tiêm cạnh khớp từ 0,8 – 2mg/1 lần (0,2 – 0,5ml/1 lần) tuỳ thuộc vị trí, mỗi đợt cách nhau 3-6 tháng, mỗi năm không quá bađợt.

+ Chống chỉ định tuyệt đối tiêm corticoid tại chỗ: Các tổn thương do nhiễm khuẩn, nấm hoặc chưa loại trừ được nhiễm khuẩn; tổn thương nhiễm trùng trên hoặc gần vị trítiêm.

+ Chống chỉ định tương đối tiêm corticoid tại chỗ (bao gồm các chống chỉ định của corticoid): Cao huyết áp, đái tháo đường, viêm loét dạ dày tá tràng (phải điều trị và theo dõi trước và sau khi tiêm), bệnh nhân đang dùng thuốc chống đông hoặc có rối loạn đôngmáu.

+ Các tác dụng ngoại ý sau tiêm cortioid tại chỗ: Đau sau tiêm vài giờ, có thể kéo dài một vài ngày, thường hay gặp sau tiêm mũi đầu tiên; teo da tại chỗ hoặc mảng sắc tố da do tiêm quá nông, tình trạng này sẽ hết trong vài tháng đến hai năm; nhiễm trùng.

– Điều trị nguyên nhân kèm theo nếucó.

4.2.3. Điều trị ngoạikhoa

Phẫu thuật giải phóng chèn ép, cắt bỏ phần viêm xơ nếu điều trị nội khoa thất bại.

5. THEO DÕI VÀ QUẢNLÝ

Tránh các yếu tố nguy cơ: Tránh các vi chấn thương. Phát hiện và điều trị đúng các bệnh lý như viêm khớp dạng thấp, viêm khớp vảy nến, viêm cột sống dính khớp, gút, thoái hoá khớp, đái tháo đường, nhiễm khuẩn. Chỉnh các dị tật gây lệch trục của chi. Thận trọng khi sử dụng thuốc nhóm Quinolon và phát hiện sớm khi có triệu chứng gợiý.

(Lượt đọc: 26661)

Bệnh Chàm Khô Đầu Ngón Tay

Bệnh chàm khô đầu ngón tay dẫn đến các triệu chứng bong da, nứt nẻ, khô rát, thậm chí là gây chảy máu ở đầu ngón tay. Tình trạng này gây ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày và thẩm mỹ của người bệnh. Do đó, người bệnh nên tìm hiểu một số thông tin và cách chăm sóc bệnh chàm khô để hạn chế các rủi ro và biến chứng không mong muốn.

Chàm khô ở đầu ngón tay là bệnh gì?

Bệnh chàm khô đầu ngón tay là tình trạng tổn thương gây rối loạn bề mặt da. Tình trạng này khiến da bị bong tróc, đau rát, nứt nẻ hoặc chảy máu. Hầu hết các trường hợp, bệnh chàm khô thường trở nên mãn tính, dễ tái phát gây khó chịu và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Chàm khô ở đầu ngón tay là bệnh ngoài da phổ biến, chiếm khoảng 20% các bệnh ngoài da. Da tay, các đầu ngón tay thường là khu vực thường xuyên tiếp xúc với các yếu tố kích ứng, hóa chất độc hại. Do đó, nguy cơ mắc bệnh chàm khô ở đầu ngón tay thường cao hơn các vùng da khác.

Trong các trường hợp nghiêm trọng, bệnh chàm khô có thể tạo điều kiện cho nấm, vi khuẩn tồn tại, phát triển và gây bội nhiễm đầu ngón tay. Bội nhiễm là tình trạng tổn thương nghiêm trọng, khó điều trị và có thể dẫn đến hoại tử ngón tay nếu không được chăm sóc hợp lý. Do đó, nếu nhận thấy các dấu hiệu chàm khô, người bệnh nên có biện pháp chăm sóc và điều trị phù hợp.

Triệu chứng và dấu hiệu nhận biết chàm khô ở đầu ngón tay

Các triệu chứng chàm khô ở đầu ngón tay thường dễ bị nhầm lẫn thành các bệnh lý khác như viêm da cơ địa hoặc bệnh vẩy nến. Cụ thể, các dấu hiệu thường bào gồm:

Ngứa, phù nề ở đầu ngón tay. Đây là triệu chứng bệnh, các đầu ngón tay bệnh có thể chuyển sang màu hơi hồng, tấy đỏ, ngứa ngáy, phù nề.

Nổi nhiều mụn nước nhỏ li ti mọc ẩn dưới da các đầu ngón tay. Các mụn nước này có thể bị vỡ ra nếu bị tác động.

Da khô, bong tróc khi các nốt mụn nước vỡ ra, tiết dịch. Sau đó khi các vết thương lành, da có thể đóng vảy, bong tróc và nứt nẻ. Một số trường hợp có thể gây chảy máu ở đầu ngón tay.

Nguyên nhân gây chàm khô ở đầu ngón tay

Có rất nhiều nguyên nhân có thể gây chàm khô ở đầu ngón tay. Các nguyên nhân phổ biến nhất thường bao gồm:

Di truyền: Người có tiền sử gia đình mặc bệnh chàm khô có tỉ lệ mắc bệnh tương đối cao. Theo các nghiên cứu, các trường hợp di truyền bệnh chàm khô thường là do thiếu hụt một yếu tố có tác dụng dưỡng ẩm da tự nhiên.

Dị ứng: Đây cũng là một yếu tố có thể dẫn đến bệnh chàm khô ở đầu ngón tay. Một số yếu tố dễ gây dị ứng bao gồm thực phẩm, hóa chất, thời tiết, mỹ phẩm,…

Nhiễm vi khuẩn: Một số loại vi khuẩn có thể làm thay đổi cấu trúc bề mặt da và làm tăng nguy cơ mắc bệnh về da. Vi khuẩn Staphylococcus Aureus là loại vi khuẩn phổ biến nhất có thể gây ảnh hưởng xấu đến làn da và có thể dẫn đến bệnh chàm khô ở đầu ngón tay.

Ảnh hưởng của thời tiết: Bệnh chàm khô thường phổ biến khi thời tiết lạnh, hanh khô. Điều này khiến các đầu ngón tay trở nên thô ráp, nhạy cảm và dễ xuất hiện các dấu hiệu chàm.

Các nguyên nhân khác: Thiếu vệ sinh tay, suy giảm hệ thống miễn dịch, ô nhiễm môi trường, biện pháp hoặc sản phẩm chăm sóc da tay không đúng, ảnh hưởng của các bệnh ngoài da khác,… cũng có thể dẫn đến các triệu chứng chàm khô.

Biện pháp điều trị bệnh chàm khô ở đầu ngón tay

Việc điều trị chàm khô ở đầu ngón tay cần được tiến hành sớm để tránh các biến chứng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và sức khỏe của người bệnh. Một số biện pháp phổ biến được áp dụng điều trị bệnh chàm khô ở đầu ngón tay bao gồm:

1. Điều trị bệnh chàm khô tại nhà

Trong trường hợp bệnh không nghiêm trọng với các triệu chứng nhẹ, người bệnh có thể áp dụng các biện pháp chăm sóc, dưỡng ẩm tại nhà. Người bệnh có thể tham khảo một số cách như sau:

Dầu dừa: Thoa một lớp dầu dừa mỏng lên các đầu ngón tay bị chàm khô hoặc bị tổn thương. Massage nhẹ nhàng trong khoảng 15 – 20 phút để các dưỡng chất thấm sâu vào da. Rửa sạch lại với nước và lau khô tay nhẹ nhàng bằng khăn sạch.

Nha đam: Sử dụng gel nha đam hoặc nhựa nha đam tươi thoa lên vùng da bệnh trong 15 – 20 phút có thể hỗ trợ điều trị bệnh chàm khô ở đầu ngón tay. Tuy nhiên, nha đam có thể gây dị ứng ở một số người. Do đó, nếu có dấu hiệu ngứa hoặc khó chịu khi sử dụng nha đam, người bệnh nên tham khảo cách điều trị khác.

Trầu không: Sử dụng một lượng lá trầu không vừa đủ, rửa sạch, đun sôi với một ít muối. Dùng nước này ngầm rửa tay mỗi ngày để cải thiện các dấu hiệu chàm khô.

Hầu hết các biện pháp điều trị chàm khô tại nhà chỉ hiệu quả đối với các triệu chứng không nghiêm trọng. Do đó nếu nhận thấy các dấu hiệu trở nên nghiêm trọng hoặc không được cải thiện sau khi áp dụng các biện pháp tại nhà, người bệnh nên đến bệnh viện để được tư vấn, điều trị hợp lý.

2. Thuốc điều trị chàm khô ở đầu ngón tay

Trong các trường hợp nghiêm trọng, người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ về việc sử dụng các loại thuốc điều trị chàm khô ở đầu ngón tay. Một số loại thuốc có thể làm giảm nhanh các triệu chứng và giúp người bệnh cảm thấy thoải mái hơn. Tuy nhiên trước khi sử dụng thuốc điều trị bệnh chàm khô, người bệnh nên trao đổi với bác sĩ chuyên môn để được hướng dẫn cụ thể.

Các loại thuốc phổ biến được sử dụng để điều trị chàm khô thường bao gồm:

Các loại thuốc có chứa hoạt chất Hydrocortisione. Đây là các nhóm thuốc có thể cải thiện tình trạng ngứa ngáy, sưng và viêm da do chàm khô gây ra.

Corticosteroids thoa tại chỗ thường được chỉ định cho các trường hợp nghiêm trọng. Tuy nhiên, các loại thuốc này có thể gây mỏng da, thay đổi màu da và một số tác dụng phụ khác. Do đó, sử dụng thuốc theo hướng dẫn và chỉ định để tránh các rủi ro không mong muốn.

Thuốc kháng sinh tại chỗ thường được chỉ định cho trường hợp da bị tổn thương, rò rỉ máu, nhiễm khuẩn hoặc các dấu hiệu bội nhiễm da.

Khi điều trị bệnh chàm khô ở đầu ngón tay người bệnh nên tuân thủ theo phác đồ của bác sĩ. Một số loại thuốc có thể gây teo da, rạn da, khô da và tăng nguy cơ mắc các bệnh ngoài da khác.

Các biện pháp phòng ngừa bệnh chàm khô

Bên cạnh có biện pháp điều trị và cải thiện các triệu chứng, người bệnh nên tiến hành ngăn ngừa bệnh chàm khô tái phát. Một số vấn đề cần lưu ý bao gồm:

Thực hiện các biện pháp chăm sóc da phù hợp. Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, đặc biệt là sau khi tiếp xúc với các chất gây dị ứng. Ngoài ra, khi rửa tay cần sử dụng nước ấm hoặc nước mát. Nước nóng có thể gây kích ứng da và khiến bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.

Tránh tiếp xúc trực tiếp với các loại hóa chất, chất tẩy rửa, bột giặt. Sử dụng găng tay bảo hộ để tránh kích ứng da tay.

Sử dụng kem dưỡng ẩm hoặc các sản phẩm dưỡng ẩm an toàn, không gây kích ứng. Dưỡng ẩm các ngón tay, bàn tay và vùng da lân cận để ngăn ngừa tình trạng bệnh lây lan.

Uống đủ lượng nước cần thiết mỗi ngày và bổ sung các sản phẩm lành mạnh trong chế độ ăn uống. Điều này có thể tăng cường sức đề kháng và hạn chế nguy cơ mắc bệnh chàm.

Thực hiện che chắn, bảo vệ tay khi tiếp xúc với không khí lạnh hoặc khô. Sử dụng bao tay làm bằng các chất liệu không gây kích ứng da, tránh các vật liệu như len hoặc vải tổng hợp.

Không gãi, làm trầy xước hoặc bóc da ở khu vực bệnh. Điều này có thể khiến các triệu chứng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.

Bệnh chàm khô ở đầu ngón tay có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt và cuộc sống của người bệnh. Ngoài ra, nếu điều trị không đúng cách có thể dẫn đến bội nhiễm và hoại tử ngón tay. Do đó, nếu nhận thấy các dấu hiệu bệnh, người bệnh nên đến bệnh viện để được tư vấn và điều trị phù hợp.

Đau Đầu Ngón Tay Là Bệnh Gì

Đau đầu ngón tay không chỉ là 1 triệu chứng làm cho tác động đến những hoạt động bình thường mà nó còn cảnh báo hiện trạng sức khoẻ của bạn đang gặp khó khăn. giả dụ thường xuyên thấy sở hữu các hiện tượng như nhức mỏi, đau nhói, co cứng ngón tay… xuất hiện trên đầu ngón tay của bạn thì đừng nên xem thường. Bởi các đầu ngón tay vốn dĩ đã rất nhạy cảm do phải chứa phổ quát dây thần kinh cảm giác nên sẽ với nhiệt độ cao hơn so với những phòng ban khác trên thân thể.

Gặp các vấn đề về da

Hiện tượng đau đầu ngón tay cũng có thể đến từ những bệnh về da như zona, viêm mô tế bào… một vài triệu chứng thường gặp: Viêm da, da nứt nẻ, bong tróc, nhiễm trùng, sưng đầu ngón tay… cách điều trị: Ngay lúc này, bạn cần đến gặp bác sĩ chuyên khoa da liễu để mua hướng chữa trị phù hợp nhất chứ ko nên để lâu.

Trong điều kiện thời tiết quá lạnh thì các mạch máu ngoại vi sẽ giận dữ lại nên gây co thắt và dẫn tới co mạch tột bực, làm cho ngăn chặn máu luân chuyển đến những ngón tay, chân, tai, mũi. đó là lý do tại sao bạn thấy mang hiện tượng đau đầu ngón tay khi mắc phải bệnh Raynaud. một đôi triệu chứng thường gặp: Ngón tay lạnh, màu da đổi thay do tiếp xúc mang lạnh hoặc găng quá phổ thông. Tê hoặc ngứa ran khắp các ngón tay. Loét đầu ngón tay, đau đầu ngón tay… phương pháp điều trị: – tránh sử dụng caffeine. – Ngâm tay trong nước ấm. – dừng hút thuốc lá (bởi hút thuốc lá sẽ khiến các huyết mạch ở đầu ngón tay bị thu nhỏ lại). – Đeo bao tay tay khi đi dưới trời lạnh. – hạn chế để bản thân gặp găng ở nhà hay nơi khiến cho việc quá mức cho phép.

giả dụ bạn sở hữu tiền sử mắc bệnh tiểu tuyến phố thì nó cũng sở hữu thể gây ra các thiệt hại cho dây tâm thần, dẫn tới cơ thể bị tê ngứa râm ran khắp cả cánh tay, thậm chí là cả bàn chân. Hiện tượng này trong y học gọi là bệnh tâm thần ngoại biên, đôi khi sẽ gây đau nhức các đầu ngón tay. một vài triệu chứng thường gặp: có cảm giác tê ngứa như kiến bò trong lòng bàn tay, ngứa râm ran khắp những đầu ngón tay. Bàn tay cảm thấy nhạy cảm hơn khi chạm vào 1 vật gì ấy. cách điều trị: – Kiểm soát huyết áp trong cơ thể luôn ở mức ổn định. – giới hạn hút thuốc lá. – Duy trì lối sống đương nhiên chế độ ăn uống lành mạnh.

các dạng bệnh khớp gây ra hiện tượng đau đầu ngón tay với thể nói đến như thoái hoá khớp, viêm khớp dạng rẻ. ví như mắc phải triệu chứng viêm khớp tay thì với thể gây tác động đến những khớp ở ngón tay cái hay khu vực giữa những ngón tay, thậm chí là cả khu vực gần móng. một đôi triệu chứng thường gặp: có cảm giác hot rát trong ngón tay, nhất là ở đầu ngón. Cảm thấy đau tay kể cả lúc không hoạt động mang tay hay hoạt động rất ít. cách thức điều trị: – Nhờ đến sự trợ giúp của chuyên gia vật lý trị liệu để cải thiện hiện trạng này. – khá nóng hoặc tương đối lạnh cũng với thể giúp giảm đau.

Nếu có bất cứ câu hỏi vui lòng liên hệ Phòng khám chuyên khoa Xương Khớp Ngọc Hà 176 Ngọc Hà – Ba Đình – Hà Nội hoặc gọi Hotline : 024 .7308. 1080 – 0934.61.9796

SÁNG Y ĐỨC – VỮNG CHUYÊN MÔN – VUÔNG TRÒN HẠNH PHÚC!

Cách Chữa Và Điều Trị Bệnh Cứng Khớp Ngón Tay

1. Cách điều trị bệnh cứng khớp ngón tay

Bệnh cứng khớp ngón tay thường xuất hiện vào buổi sáng và có thể kéo dài 10 – 30 phút khiến cho người bệnh khó cử động ngón tay và không cầm nắm được vật gì. Để triệu chứng giảm nhanh chóng thì người bệnh cần phải nghỉ ngơi, không vận động bàn tay, ngón tay. Đặc biệt để mang đến hiệu quả tốt nhất thì người bệnh nên kết hợp massage nhẹ nhàng một lúc và sau đó ngón tay sẽ cử động trở lại bình thường.

Khi thấy xuất hiện các triệu chứng của bệnh cứng khớp ngón tay vào buổi sáng, người bệnh cần đến bệnh viện nhanh chóng để bác sĩ và xác định nguyên nhân gây bệnh. Từ đó, bác sĩ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp đem lại hiệu quả trị bệnh tốt nhất.

Có thể sử dụng các loại thuốc tân dược như thuốc giảm viêm, thuốc chống viêm không kê đơn (ibuprofen và naproxen). Hoặc có thể tiêm thuốc kháng viêm nếu như thuốc uống không đáp ứng điều trị.

Một số bài thuốc nam từ xương rồng, lá lốt,… và các bài thuốc Đông Y hiệu quả.

2. Một số bài tập hỗ trợ điều trị cứng khớp ngón tay Bài tập trượt tay/ngón tay

Để bắt đầu bài tập này, duỗi thẳng các ngón tay.

– Làm hình móc câu. Tức là bạn gập khớp thứ 2 ở các ngón tay cho đến khi đầu ngón tay chạm lòng bàn tay;

– Sau đó sẽ đưa ngón tay về tư thế ban đầu

– Nắm tay lại. Điều này có nghĩa là bạn gập cuộn các ngón tay về phía lòng bàn tay hoàn toàn. Lúc này, bạn không hề thấy các móng tay;

– Đưa ngón tay về vị trí ban đầu

– Nắm đấm thẳng. Nghĩa là bạn gập các ngón tay ở các khớp thứ hai hướng về phía trước nhưng chạm lòng bàn tay. Bạn sẽ có thể nhìn thấy móng tay;

Bài tập này có thể giúp tăng phạm vi chuyển động ngón tay của bạn và giảm độ cứng.

– Để bắt đầu bài tập này, giữ bàn tay với lòng bàn úp xuống dưới.

– Cong ngón tay cho đều khi đầu ngón chạm vào phần gốc mỗi ngón tay và giữ ở tư thế này khoảng 30 giây;

– Thả ngón tay và trở về vị trí bắt đầu;

– Lặp lại 5 lần với mỗi tay.

3. Nguyên nhân gây cứng khớp ngón tay Thoái hóa khớp ngón tay, bàn tay

Khi lớn tuổi, sụn khớp bị hao mòn dần, đầu khớp bị ma sát gây ra tổn thương sưng viêm và mất xương. Giai đoạn bệnh nặng, tại các khớp tích tụ các chất lắng đọng hình thành gai xương gây ra đau nhức dữ dội, sưng khớp, cứng khớp, đau dọc theo dây thần kinh,…

Trong nhiều trường hợp, bệnh nhân bị tăng axit uric trong máu, khi gặp điều kiện thuận lợi, axit uric sẽ lắng đọng ở các khớp xương gây ra tình trạng đau nhức dữ dội ở các khớp xương nhỏ, sưng khớp, cứng khớp,… Đây là nguyên nhân thường gặp nhất khi bị cứng khớp ngón tay ngón chân.

Các chấn thương như gãy xương, giãn dây chằng, trật khớp,… dẫn đến hậu quả khớp xương nhanh chóng bị thoái hoá, gây ra triệu chứng cứng khớp, đau khớp, vận động kém linh hoạt,…

Tiểu đường, thiếu hụt canxi, tác dụng phụ của thuốc điều trị bệnh,… cũng dẫn đến hiện tượng cứng khớp, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ bệnh nhân.

Bệnh viêm khớp dạng thấp

Hệ thống miễn dịch có chức năng giúp cơ thể chống lại các loại virus, vi khuẩn gây bệnh. Đối với bệnh nhân viêm khớp dạng thấp, hệ thống miễn dịch hoạt động quá mức, nó sẽ tự tấn công ngược trở lại các tế bào và cơ quan trong cơ thể. Do đó, viêm khớp dạng thấp còn được gọi là bệnh tự miễn.

4. Triệu chứng của bệnh cứng khớp ngón tay

Bệnh cứng khớp ngón tay có các biểu hiện khác nhau và đặc biệt dễ xuất hiện nhất vào buổi sáng sớm như sau:

– Các khớp ngón tay bị tê cứng, sưng, đau nhức vào mỗi buổi sáng

– Cơn đau mơ hồ, khởi phát âm thầm và biến mất sau 1-2 tiếng

– Gặp khó khăn khi co nắm bàn tay, cầm nắm đồ vật

– Có cảm giác như kim châm trong mỗi đốt ngón tay

– Cơn đau dữ dội khi thời tiết thay đổi

– Với những trường hợp viêm nhiễm nặng, khớp bàn tay có thể biến dạng.

5. Chế độ ăn uống cho người bị cứng khớp ngón tay

Về cơ bản, khẩu phần ăn của người bị cứng khớp vẫn cần đảm bảo đủ 4 nhóm chất chính là đạm, bột đường, chất béo và vitamin, khoáng chất. Tuy nhiên, thực đơn dinh dưỡng của người bị cứng khớp cần bổ sung các thực phẩm giàu A-xít béo Omega-3 như cá thu, cá ngừ, cá hồi, cá trích, tôm, cua, dầu cá, dầu đậu nành, dầu hạnh nhân, dầu ô-liu.

Người bị cứng khớp nên quan tâm rau mầm lúa mì, các loại hạt, ngô, ô liu, rau lá xanh, cà chua, đu đủ, xoài, kiwi là nguồn cung cấp vitamin E rất tốt. Ngoài ra, chất xơ cũng góp phần làm giảm tình trạng viêm khớp, cứng khớp, do đó các loại trái cây tươi và rau củ quả cũng nên được ưu tiên trong khẩu phần ăn hàng ngày. Nguồn thực phẩm tốt cho xương khớp không thể thiếu sữa, đậu hũ và rau xanh. Vì chúng chứa một lượng lớn canxi quan trọng trong việc thúc đẩy và hình thành hệ xương khớp chắc khỏe.

Bên cạnh những thực phẩm hữu ích, người bệnh cũng cần tránh những loại thực phẩm gây viêm đau như:

– Thực phẩm giàu muối (thức ăn nhanh, khoai tây chiên, dưa muối) dẫn đến lượng muối dư thừa trong cơ thể, các tế bào của khớp có thể giữ nước, gây viêm sưng.

– Thịt đỏ (thịt lợn, thịt bò, thịt cừu, thịt dê…) chứa rất nhiều axít béo omega-6, cholesterol, càng làm cho tình trạng viêm thêm trầm trọng, triệu chứng cứng khớp càng tái phát nhiều lần.

– Thực phẩm chiên (thịt chiên, khoai tây chiên…) làm tăng viêm khớp, đồng thời giảm hiệu quả phòng thủ tự nhiên của cơ thể.

– Rượu, bia nếu tiêu thụ quá nhiều trong thời gian dài sẽ dẫn đến nhiều vấn đề về khớp, làm nặng thêm các triệu chứng cứng khớp và đau khớp hiện có.

– Kiêng ăn quá nhiều trong mỗi bữa ăn đối với bệnh nhân bị cứng khớp do viêm đa khớp dạng thấp có tình trạng dinh dưỡng kém.

6. Cứng khớp ngón tay có nguy hiểm không?

Nếu không được điều trị sớm và kịp thời, cứng khớp ngón tay có thể gây ra những biến chứng nguy hại sau:

Giảm dần, có khi mất hẳn chức năng vận động của khớp: Có khoảng 89% người bị cứng khớp ngón tay khó nắm sau 10 năm phát bệnh. Biến chứng này rất nguy hiểm và có thể làm cho người bệnh mất khả năng lao động.

Biến chứng khá nguy hiểm đó là hiện tượng teo cơ, khớp bị biến dạng và thậm chí bị tàn phế: Đây là những biến chứng nghiêm trọng xảy ra khi người bệnh ở giai đoạn cuối.

Tăng nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch: Theo các nghiêm cứu, có đến 30% người bị cứng khớp nói chung và cứng khớp ngón tay nói riêng có biến chứng về bệnh tim mạch. Đặc biệt có đến 50% số ca bị biến chứng này gây tử vong.

Bên cạnh đó, các nhà khoa học cho rằng tuổi thọ của người bị cứng khớp, chất lượng cuộc sống cũng thấp hơn so với người khỏe mạnh.

Triệu Chứng Tê Đầu Ngón Tay, Bàn Tay Là Bệnh Gì ?

Hiện nay, rất nhiều người gặp phải tình trạng tê đầu ngón tay, bàn tay khiến việc cử động tay rất khó khăn. Điều đó đã gây ảnh hưởng lớn đến công việc cũng như sinh hoạt hàng ngày.

Y học ngày càng phát triển, song song với đó là sự xuất hiện thêm của nhiều căn bệnh. Tại sao lại xuất hiện tình trạng này? Đây là dấu hiệu của bệnh gì và đó có phải căn bệnh nguy hiểm hay không? Có thể thấy vấn đề này đang được rất nhiều người quan tâm.

Để giải tỏa được những lo lắng của người bệnh, diễn đàn đã có bài phỏng vấn với Lương Y Bác sỹ Đỗ Minh Tuấn – chuyên gia đầu ngành về bệnh cơ xương khớp, để người bệnh hiểu rõ hơn về triệu chứng tê đầu ngón tay và bàn tay. Từ đó tìm được phương pháp điều trị hiệu quả nhất.

Triệu chứng tê đầu ngón tay, bàn tay là bệnh gì?

Chia sẻ của chuyên gia quanh triệu chứng tê đầu ngón tay, bàn tay.

Phóng viên: Xin chào Bác sỹ, rất cảm ơn Bác sỹ đã nhận lời tham gia buổi phỏng vấn cùng diễn đàn. Thưa Bác sỹ, gần đây, trên diễn đàn có rất nhiều người quan tâm đến triệu chứng tê đầu ngón tay, bàn tay. Triệu chứng khiến nhiều bệnh nhân lo lắng, không biết nguyên nhân do đâu và đây là biểu hiện của căn bệnh gì? Bác sỹ có thể tư vấn cho độc giả hiểu rõ về triệu chứng này?

Hội chứng ống cổ tay là tình trạng đau và tê bì của nhiều ngón tay và bàn tay, đôi khi có thể lan rộng lên cẳng tay hay cánh tay, do dây thần kinh giữa bị chèn ép ở cổ tay gây ra.

Thần kinh giữa đi xuống bàn tay qua ống cổ tay, ống này được bao quanh bởi các xương ở cổ tay ở phía sau và dây chằng vòng cổ tay ở phía trước tức phía gan tay. Đấy là một lối đi khá chật hẹp, trong đó có dây thần kinh giữa, các mạch máu và các gân gấp ngón tay. Sự chèn ép của dây thần kinh giữa trong ống cổ tay sẽ gây ra đau, tê tay.

Hội chứng ống cổ tay nên được điều trị càng sớm càng tốt. Để cho tay được nghỉ thường xuyên hơn, tránh các hoạt động làm xấu thêm triệu chứng và chườm đá để giảm phù. Kết hợp tập luyện và dùng các phương pháp điều trị để thu lại hiệu quả tốt nhất

Các bệnh lý ở đốt sống cổ gây tê ngón tay, bàn tay

Những tổn thương ở đốt sống thường gặp ở người già vì độ tuổi này đã diễn ra quá trình lão hóa, phần đốt sống không còn thực hiện chức năng tốt như trước. Tuy nhiên hiện đại, số lượng người trẻ tuổi mắc bệnh ở đốt sống cổ cũng không hề nhỏ và đang tăng lên đáng kể. Lí do chính là các bạn trẻ yêu thích sử dụng công nghệ, thường xuyên cúi đầu nhìn màn hình vi tính, smart phone hay nhiều đối tượng trẻ tuổi làm công việc văn phòng ít hoạt động.

Do chế độ dinh dưỡng và trao đổi chất mất cân bằng dẫn đến các biểu hiện của bệnh viêm thần kinh ngoại biên: các ngón tay tê bì, xuất hiện ở cả 2 tay; vận động khó khăn, kèm cảm giác đau nhức. Thực tế có rất nhiều biểu hiện lâm sàng khác đi kèm, mỗi nguyên nhân gây bệnh viêm thần kinh thì triệu chứng sẽ có chút khác biệt. Độc tố gây viêm thần kinh: bên cạnh tê ngón tay còn gây ra đau nhức.Viêm thần kinh do trục trặc ở quá trình trao đổi chất hoặc chế độ dinh dưỡng kém chất lượng: tê bì ở tay, cử động các ngón khó khăn hơn.Quá trình diễn tiến của bệnh khá chậm, khắc phục khó, thời gian phục hồi kéo dài.

Tình trạng tê đầu ngón tay, bàn tay do thiếu máu cục bộ thường xuất hiện nhiều nhất ở đối tượng cao tuổi. Các triệu chứng của thiếu máu não rất đột ngột nhưng chỉ xảy ra trong thời gian ngắn. Ngoài tê dại ở tay còn có các dấu hiệu khác như nhức đầu, choáng váng mặt mày, mệt mỏi toàn thân.

Phóng viên1; Điều trị tê bàn tay nội khoa : Bác sỹ có thể cho biết các phương pháp để điều trị các triệu chứng tê đầu ngón tay, bàn tay? 2; Điều trị bằng cách phẫu thuật

Không nên xem nhẹ chứng thiếu máu não cục bộ, khi phát hiện bất cứ biểu hiện nào ở trên hãy tìm gặp bác sĩ để kiểm tra và có thể phát hiện các nhân tố nguy hại cho hệ thống mạch mãu não, tránh ảnh hưởng xấu đến mạch máu não.

3; Dùng các bài thuốc Đông y

Đối với hiện tượng tay hay bị tê gây ra bởi hội chứng ống cổ tay, các bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc giảm đau để bệnh nhân giảm bớt tạm thời các cơn tê buốt. Bên cạnh đó thuốc chống viêm, thuốc tiêm trực tiếp vào ống cổ tay cũng được sử dụng trong trường hợp này. Các biện pháp điều trị nội khoa cho các bệnh viêm khớp dạng thấp, thoái hóa đốt sống cổ, thoát vị đĩa đệm cũng được huy động một cách tích cực. Nếu được phát hiện sớm, người bị tay tê có thể khỏi trong vài tháng. Nhưng khi bạn mất quá nhiều thời gian cho việc giải đáp bị tê tay là bệnh gì, bệnh sẽ chuyển biến đến mức nghiêm trọng hơn. Và bệnh tê cánh tay sẽ phải mất 1, 2 năm, thậm chí thời gian dài hơn để điều trị.

Phóng viên: Hiện nay trên nhiều diễn đàn, bài thuốc xương khớp gia truyền của dòng họ Đỗ Minh được đánh giá rất cao về tính hiệu quả và an toàn. Được biết bác sỹ là truyền nhân của dòng họ vậy Bác sỹ có thể chia sẻ về bài thuốc cũng như công dụng của bài thuốc đối với triệu chứng tê ngón tay, bàn tay.

Khi mà các phương pháp điều trị nội khoa không thể làm bệnh tiến triển theo hướng tốt hơn, thì nhiều bệnh nhân áp dụng biện pháp phẫu thuật . Các bác sĩ sẽ thực hiện gây mê, mổ và giải phóng các dây thần kinh bị chèn ép. (với hội chứng ống cổ tay). Tuy nhiên biện pháp này còn phụ thuộc theo tình trạng sức khỏe của từng người và rất nhiều trường hợp bệnh nhân sau khi phẫu thuật sau một thời gian ngắn tình trạng bệnh vẫn có thể tái phát trở lại , hoặc có thể gây một số biến chứng xấu ngoài mong muốn sau phẫu thuật . Thông thường chi phí cho các ca phẫu thuật thường lớn, không phải ai cũng có đủ khả năng chi trả.

Bên cạnh các phương pháp chữa bệnh hiện đại, thì y học cổ truyền cũng được ứng dụng rất nhiều trong việc điều trị bệnh tê mỏi chân tay . Mặc dù phải theo đuổi liệu trình lâu hơn, nhưng nhờ đánh vào căn nguyên gây bệnh mà Đông y có thể khắc phục bệnh tình tận gốc. Có khá nhiều bài thuốc Đông y hay chữa tê mỏi ngón tay, bàn tay có thể kể đến ngay những phương thuốc dân gian như ngải cứu trắng, ngâm nước ấm pha gừng, cỏ trinh nữ,… bên cạnh đó chúng ta có thể nhắc tới những bài thuốc đông y gia truyền với tác dụng chữa trị hiệu quả từ căn nguyên của mầm bệnh không những không để lại các biến chứng tác dụng phụ với cơ thể còn rất tốt cho sức khỏe mỗi người . Phương pháp này hiện nay được rất nhiều người bệnh lựa chọn và tin dùng.

Là sự kết hợp của các dược liệu chính như tơ hồng xanh, gối hạc, dây đau xương, xuyên quy, phòng phong, vương cốt đằng, cẩu tích, hy thiêm, ngưu tất, đỗ trọng, chi mẫu, độc hoạt, thạch cao … và một số thảo dược quý khác. Thuốc có tác dụng giảm đau, sơ thông kinh lạc, khu phong, tán hàn, trừ thấp,… Để đặc trị các bệnh xương khớp như viêm khớp, 1; Thuốc đặc trị bệnh xương khớp phong thấpthoái hóa khớp, thoát vị đĩa đệm, gai cột sống

2; Thuốc hoạt huyết bổ thận: Thuốc được bào chế từ các thành phần chính như: xích đồng, tơ hồng xanh, cà gai, bách bộ, hạnh phúc, gắm, nhân trần, hoàng kỳ, cành sung, bồ công anh, ba kích,… Có tác dụng bổ thận, tăng cường chức năng thận, ích tủy sinh huyết, trừ thấp, giải độc, mạnh gân cốt. Ngoài ra, các vị thuốc này còn có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, ngăn bệnh tái phát.

4; Thuốc kiện tỳ ích tràng: Thành phần chính bao gồm: Bạch truật, bạch thược, phục linh, hoàng kỳ, trần bì, đẳng sâm, phụ tử, quế chi, ý dĩ nhân và một số dược liệu khác. Bài thuốc có công dụng: Hòa giải can – tỳ, kiện tỳ tiêu thực, giúp hành khí hóa ứ, bổ can thận, tăng cường chức năng của tỳ vị, chức năng đại tràng. Chủ trị đau bụng, tiêu chảy, phân sống, táo bón, đi ngoài nhiều lần, ổn định tiêu hóa, tăng cường khả năng hấp thụ thuốc của cơ thể, nâng cao hiệu quả điều trị của thuốc chữa xương khớp.

Tùy vào nguyên nhân và tình trạng bệnh của mỗi bệnh nhân mà đơn thuốc và thời gian điều trị cho mỗi người bệnh sẽ là khác nhau. Đối với các bệnh nhân mắc các bệnh lý gây tê mỏi ngón tay, bàn tay hiện nay thì nguyên nhân chủ yếu là do ảnh hưởng từ xương khớp và các bệnh lý đốt sống cổ gây ra. Vì thế, bài thuốc này tác động trực tiếp vào nguyên nhân gây ra bệnh giúp điều trị hiệu quả, sau thời gian điều trị các triệu chứng đau mỏi tay sẽ không còn, không những thế với các vị thuốc dược liệu tự nhiên còn giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể, ngăn ngừa bệnh tái phát và không để lại tác dụng phụ.

Với bài chia sẻ này, chúc cho các bệnh nhân bị tê mỏi ngón tay, bàn tay sớm tìm được phương pháp điều trị hợp lý và chúc cho mọi người có cuộc sống an nhiên, mạnh khỏe.

Phóng viên: Như Bác sỹ chia sẻ thì tùy vào nguyên nhân và tình trạng bệnh của mỗi bệnh nhân mà đơn thuốc và thời gian điều trị cho mỗi người bệnh sẽ khác nhau. Chính vì thế để có thể điều trị bệnh một cách hiệu quả nhất thì bệnh nhân có thể trực tiếp liên hệ tới phòng khám để được bác sỹ tư vấn cụ thể và có bài thuốc điều trị hợp lý. Sức khỏe không phải là thứ chúng ta có thể mua. Tuy nhiên, nó có thể là một tài khoản tiết kiệm cực kỳ giá trị. Người có sức khỏe sẽ có hy vọng và có hy vọng sẽ có mọi thứ. Tôi tin rằng món quà lớn nhất mà bạn có thể trao cho gia đình và xã hội là chính mình khỏe mạnhMỗi người hãy luôn quan tâm tới sức khỏe của bản thân.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bệnh Ngón Tay Cò Súng trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!