Bạn đang xem bài viết Bệnh Chân Tay Miệng Lây Qua Đường Nào được cập nhật mới nhất trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nguyên nhân và con đường lây bệnh tay chân miệng. Theo chúng tôi Đỗ Châu Việt, BV Nhi đồng 2 TPHCM, bệnh TCM do siêu vi thuộc nhóm virus đường ruột gây ra. Trước đây, tác nhân gây bệnh chủ yếu là Coxsackie virus, bệnh diễn tiến rất lành tính, thường tự khỏi nhưng thời gian gần đây, tác nhân gây bệnh lại là Enterovirus 71 (EV71). EV71 nguy hiểm vì nó có thể diễn tiến nhanh, gây nhiều biến chứng nặng ảnh hưởng đến tính mạng. #Dongtayy #Đông_tây_y
Trẻ có biến chứng viêm não trong bệnh TCM thường không hôn mê sâu mà có những triệu chứng khó nhận thấy như: Quấy khóc liên tục, giật mình chới với lúc bắt đầu thiu thiu ngủ. Trẻ có thể có biểu hiện hoảng hốt, mê sảng, run chi, co giật. Ngoài ra, các dấu hiệu như: Sốt rất cao không hạ được, nôn ói nhiều, da nổi bông, mạch nhanh, thở bất thường, yếu tay chân cũng cần lưu ý trẻ có thể đã có biến chứng. Khi trẻ có biến chứng nếu không điều trị đúng và kịp thời có thể dẫn đến tử vong trong vài giờ. Vì sao bệnh có tên là TCM, BS Việt lý giải, vì bệnh có dấu hiệu xuất hiện ở tay, chân, miệng dưới dạng hồng ban, bóng nước nên được gọi là bệnh TCM. Bệnh đã có từ rất lâu, xuất hiện lẻ tẻ hay thành dịch. Bệnh xuất hiện quanh năm, khi thành dịch thì bệnh lây lan rất nhanh từ trẻ này sang trẻ khác. Bệnh gặp có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường là ở trẻ dưới 3 tuổi, nhiều nhất là ở trẻ từ 10 – 24 tháng. Bệnh nhi mắc bệnh chỉ được điều trị triệu chứng là chính.
Các triệu chứng ban đầu của bệnh thường thấy ở trẻ là sốt, có thể kèm nôn mửa, tiêu chảy. Vào giai đoạn tiếp theo của bệnh, trẻ sẽ xuất hiện các dấu hiệu: Các bóng nước ở miệng, ở lưỡi của trẻ diễn tiến nhanh, vỡ thành những vết loét trong miệng khiến trẻ ăn uống kém, tăng tiết nước bọt. Ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông gối của trẻ cũng xuất hiện các bóng nước từ 2-10 mm hình bầu dục. Bóng nước có thể lồi trên da hay ẩn dưới da, ấn thường không đau. Còn bóng nước vùng mông và gối thường xuất hiện trên nền hồng ban. Những hồng ban ở lòng bàn chân, bàn tay thường rất nhỏ, khoảng 1-2mm, rất dễ bỏ sót nếu không chú ý kỹ. Sau thời kỳ toàn phát nếu không có biến chứng, khoảng 7 ngày trẻ sẽ dần hết bệnh.
Có thể tử vong trong vòng 24 giờ
Trong đa số các trường hợp bệnh sẽ tự khỏi, nhưng nếu nguyên nhân gây bệnh là do EV71 thì có thể có biến chứng nặng và thậm chí dẫn đến tử vong (do viêm não, màng não,viêm cơ tim, phù phổi…).
Biến chứng về thần kinh ở trẻ có những biểu hiện sau như: Vật vã, bứt rứt, hốt hoảng, li bì, ngủ gà, co giật, hôn mê; run chi, giật mình, rung giật khi ngủ, loạng choạng, rung giật nhãn cầu; yếu chi, liệt mặt… Biến chứng về hô hấp sẽ khiến trẻ thở nhanh, khó khăn. Biến chứng về tim mạch sẽ khiến mạch của trẻ nhanh hoặc chậm, huyết áp tăng sau đó tụt. Điều nguy hiểm là nếu các biến chứng không được phát hiện sớm để can thiệp kịp thời thì bệnh có thể diễn tiến rất nhanh và gây tử vong có thể chỉ trong vòng 24 giờ.
Tính đến thời điểm này, số trường hợp tử vong do TCM đã cao hơn nhiều so với các năm trước. Nguyên nhân gây tăng tỷ lệ tử vong chưa rõ nhưng có một nguyên nhân chủ quan là do người dân vẫn chưa làm tốt khâu phòng bệnh nhất là việc vệ sinh khử khuẩn tại gia đình.
ThS.BS Lê Phan Kim Thoa, BV Nhi Đồng 1 cho biết, theo tổng kết nhiều năm của BV Nhi Đồng 1 cho thấy, bệnh xảy ra theo 2 mùa trong năm, từ tháng 3 – 5 và từ tháng 9 – 12. Bệnh lây trực tiếp qua đường miệng khi trẻ tiếp xúc với dịch tiết bóng nước, chất tiết đường tiêu hoá, chất tiết mũi miệng khi ho hắt hơi của trẻ bệnh. Hoặc lây gián tiếp qua bàn tay bị nhiễm khi tiếp xúc với các bề mặt nhiễm virus, từ người nuôi trẻ vệ sinh không đúng, từ môi trường, đồ chơi bị nhiễm bẩn, từ thức ăn nước uống nhiễm virus…
Độ 1: Loét miệng và hoặc sang thương da. Độ 2: Bắt đầu có biến chứng thần kinh. Độ 3: Biến chứng nặng về thần kinh, hô hấp, tim mạch. Độ 4: Biến chứng rất nặng khó hồi phục.
BS Đỗ Châu Việt, BV Nhi đồng 2 TPHCM khuyến cáo: Ở mức độ 1, bệnh nhi có thể được điều trị tại nhà, từ độ 2 trở đi bệnh nhi cần phải được nhập viện điều trị. Việc quan trọng là cần phát hiện sớm các dấu hiện của biến chứng nhằm kịp thời đưa trẻ đi khám và điều trị.
Cây Diệp hạ châu, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây (Phyllanthus urinaria L)
Cây Cà gai leo, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
Cây Hoàng cầm, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
Cây Hồng hoa, Rum, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
Cây Hoàng cầm râu, Bán chi liên, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
Cây Mạch môn đông, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
Nấm Linh chi, Nấm lim – Ganoderma lucidum, tác dụng chữa bệnh của Nấm
Cây Me rừng, Chùm ruột núi, Phyllanthus emblica L, và tác dụng chữa bệnh của cây
Cây Hà thủ ô trắng, Dây sữa bò, Streptocaulon juventas và tác dụng chữa bệnh của cây
Cây Hà thủ ô, Hà thủ ô đỏ, Polygonum multiflorum Thumb và tác dụng chữa bệnh của cây
Cây Hàm ếch, Trầu nước, Saururus chinensis và tác dụng chữa bệnh của cây
Cây Cỏ tranh, Bạch mao, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây
Nguyên nhân và con đường lây bệnh tay chân miệng. Theo chúng tôi Đỗ Châu Việt, BV Nhi đồng 2 TPHCM, bệnh TCM do siêu vi thuộc nhóm virus đường ruột gây ra. Trước đây, tác nhân gây bệnh chủ yếu là Coxsackie virus, bệnh diễn tiến rất lành tính, thường tự khỏi nhưng thời gian gần đây, tác nhân gây bệnh lại là Enterovirus 71 (EV71). EV71 nguy hiểm vì nó có thể diễn tiến nhanh, gây nhiều biến chứng nặng ảnh hưởng đến tính mạng. #Dongtayy #Đông_tây_y
Trẻ có biến chứng viêm não trong bệnh TCM thường không hôn mê sâu mà có những triệu chứng khó nhận thấy như: Quấy khóc liên tục, giật mình chới với lúc bắt đầu thiu thiu ngủ. Trẻ có thể có biểu hiện hoảng hốt, mê sảng, run chi, co giật. Ngoài ra, các dấu hiệu như: Sốt rất cao không hạ được, nôn ói nhiều, da nổi bông, mạch nhanh, thở bất thường, yếu tay chân cũng cần lưu ý trẻ có thể đã có biến chứng. Khi trẻ có biến chứng nếu không điều trị đúng và kịp thời có thể dẫn đến tử vong trong vài giờ. Vì sao bệnh có tên là TCM, BS Việt lý giải, vì bệnh có dấu hiệu xuất hiện ở tay, chân, miệng dưới dạng hồng ban, bóng nước nên được gọi là bệnh TCM. Bệnh đã có từ rất lâu, xuất hiện lẻ tẻ hay thành dịch. Bệnh xuất hiện quanh năm, khi thành dịch thì bệnh lây lan rất nhanh từ trẻ này sang trẻ khác. Bệnh gặp có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường là ở trẻ dưới 3 tuổi, nhiều nhất là ở trẻ từ 10 – 24 tháng. Bệnh nhi mắc bệnh chỉ được điều trị triệu chứng là chính.
Các triệu chứng ban đầu của bệnh thường thấy ở trẻ là sốt, có thể kèm nôn mửa, tiêu chảy. Vào giai đoạn tiếp theo của bệnh, trẻ sẽ xuất hiện các dấu hiệu: Các bóng nước ở miệng, ở lưỡi của trẻ diễn tiến nhanh, vỡ thành những vết loét trong miệng khiến trẻ ăn uống kém, tăng tiết nước bọt. Ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông gối của trẻ cũng xuất hiện các bóng nước từ 2-10 mm hình bầu dục. Bóng nước có thể lồi trên da hay ẩn dưới da, ấn thường không đau. Còn bóng nước vùng mông và gối thường xuất hiện trên nền hồng ban. Những hồng ban ở lòng bàn chân, bàn tay thường rất nhỏ, khoảng 1-2mm, rất dễ bỏ sót nếu không chú ý kỹ. Sau thời kỳ toàn phát nếu không có biến chứng, khoảng 7 ngày trẻ sẽ dần hết bệnh.
Có thể tử vong trong vòng 24 giờ
Trong đa số các trường hợp bệnh sẽ tự khỏi, nhưng nếu nguyên nhân gây bệnh là do EV71 thì có thể có biến chứng nặng và thậm chí dẫn đến tử vong (do viêm não, màng não,viêm cơ tim, phù phổi…).
Biến chứng về thần kinh ở trẻ có những biểu hiện sau như: Vật vã, bứt rứt, hốt hoảng, li bì, ngủ gà, co giật, hôn mê; run chi, giật mình, rung giật khi ngủ, loạng choạng, rung giật nhãn cầu; yếu chi, liệt mặt… Biến chứng về hô hấp sẽ khiến trẻ thở nhanh, khó khăn. Biến chứng về tim mạch sẽ khiến mạch của trẻ nhanh hoặc chậm, huyết áp tăng sau đó tụt. Điều nguy hiểm là nếu các biến chứng không được phát hiện sớm để can thiệp kịp thời thì bệnh có thể diễn tiến rất nhanh và gây tử vong có thể chỉ trong vòng 24 giờ.
Tính đến thời điểm này, số trường hợp tử vong do TCM đã cao hơn nhiều so với các năm trước. Nguyên nhân gây tăng tỷ lệ tử vong chưa rõ nhưng có một nguyên nhân chủ quan là do người dân vẫn chưa làm tốt khâu phòng bệnh nhất là việc vệ sinh khử khuẩn tại gia đình.
ThS.BS Lê Phan Kim Thoa, BV Nhi Đồng 1 cho biết, theo tổng kết nhiều năm của BV Nhi Đồng 1 cho thấy, bệnh xảy ra theo 2 mùa trong năm, từ tháng 3 – 5 và từ tháng 9 – 12. Bệnh lây trực tiếp qua đường miệng khi trẻ tiếp xúc với dịch tiết bóng nước, chất tiết đường tiêu hoá, chất tiết mũi miệng khi ho hắt hơi của trẻ bệnh. Hoặc lây gián tiếp qua bàn tay bị nhiễm khi tiếp xúc với các bề mặt nhiễm virus, từ người nuôi trẻ vệ sinh không đúng, từ môi trường, đồ chơi bị nhiễm bẩn, từ thức ăn nước uống nhiễm virus…
Độ 1: Loét miệng và hoặc sang thương da. Độ 2: Bắt đầu có biến chứng thần kinh. Độ 3: Biến chứng nặng về thần kinh, hô hấp, tim mạch. Độ 4: Biến chứng rất nặng khó hồi phục.
BS Đỗ Châu Việt, BV Nhi đồng 2 TPHCM khuyến cáo: Ở mức độ 1, bệnh nhi có thể được điều trị tại nhà, từ độ 2 trở đi bệnh nhi cần phải được nhập viện điều trị. Việc quan trọng là cần phát hiện sớm các dấu hiện của biến chứng nhằm kịp thời đưa trẻ đi khám và điều trị.
Sùi Mào Gà Lây Qua Đường Nào? Có Lây Qua Đường Miệng Không?
Một trong những bệnh xã hội phổ biến nhất tại Việt Nam hiện nay là bệnh sùi mào gà. Bệnh thường gặp ở nữ giới hơn nam giới. Và nguy hiểm hơn cả là bệnh có thể xuất hiện ở bất kỳ độ tuổi nào. Vậy bệnh sùi mào gà lây qua đường nào?
Sùi mào gà lây qua đường nào?
Nguyên nhân gây bệnh sùi mào gà là do virus human papilloma (HPV). Việc quan hệ tình dục sẽ góp phần lây lan HPV. Nếu hệ miễn dịch của bạn đủ khỏe để tiêu diệt được virus HPV, bạn sẽ không thấy xuất hiện những dấu hiệu hay triệu chứng của nhiễm trùng. Tuy nhiên, trong phần lớn các trường hợp, HPV không hoạt động và không gây ra triệu chứng nào.
Sùi mào gà là căn bệnh có những biểu hiện có thể nhìn thấy bằng mắt thường do nó biểu hiện ra ngay bên ngoài. Tuy nhiên có nhiều người không để ý nên không hề biết mình đã bị mắcbệnh sùi mào gà. Thông thường, thời gian ủ bệnh sùi mào gà từ 2 đến 9 tháng, sau đó mới xuất hiện các triệu chứng đầu tiên của bệnh.
Nguy cơ mắc bệnh sùi mào gà qua đường miệng không cao bằng những con đường khác, nhưng cũng gây nhiều phiền toái cho người bệnh khi mắc phải.
1. Bệnh sùi mào gà có lây qua đường miệng không?
Hầu hết các cặp đôi đều cho rằng quan hệ bằng miệng có thể giảm sự lây lan của các căn bệnh có thể lây nhiễm qua đường tình dục mà bệnh sùi mào gà là một dẫn chứng điển hình. Tuy nhiên thực tế đã chứng minh điều ngược lại.
Quan hệ bằng miệng là một trong những cách được nhiều người áp dụng với mong muốn thoát khỏi cảm giác nhàm chán trong chuyện chăn gối. Tuy nhiên, đôi khi vì áp dụng hình thức quan hệ này mà không ít chị em bị lây nhiễm bệnh sùi mào gà từ chính người bạn tình của mình, nhất là khi vào thời điểm đó ở đối tác chưa có sự xuất hiện của những triệu chứng bệnh. Quan hệ bằng miệng tuy mới lạ nhưng tốt nhất chúng ta nên hạn chế khi chưa đủ tin tưởng và hiểu rõ về người bạn tình.
Riêng đối với quan hệ tình dục bằng miệng, những người có vấn đề về răng miệng như: chảy máu nướu, nha chu, lở miệng, trầy xước do bàn chải đánh răng, tăm xỉa răng và cả vết nhổ răng mới…, thì không nên có quan hệ bằng miệng, bởi khả năng lây truyền bệnh sùi mào gà là rất cao.
Bệnh sùi mào gà có lây qua đường miệng không?
2. Lây qua đường quan hệ tình dục
Phương thức lây lan phổ biến nhất của bệnh sùi mào gà là qua quan hệ tình dục. Như đã nói ở trên, virus HPV là nguyên nhân gây ra bệnh sùi mào gà. Virus này chủ yếu lây nhiễm qua con đường quan hệ tình dục. Đây cũng là con đường lây nhiễm chủ yếu của bệnh. Đặc biệt là đời sống dục tình không sạch hoặc là đời sống tình dục phức tạp, không có một bạn đời chính thức hoặc có rất nhiều nhân tình. Cuộc sống như vậy rất dễ truyền nhiễm bệnh sùi mào gà.
Quan hệ tình dục với người mắc bệnh, kể cả với những ai đang trong thời kỳ ủ bệnh hay bệnh chưa biểu hiện ra ngoài. Thậm chí sử dụng bao cao su thì khả năng mắc bệnh cũng là rất cao. Nếu bạn tình “không may” có quan hệ tình dục với người mắc sùi mào gà thì bệnh có thể lây từ người mắc sang bạn tình, và lây trực tiếp sang bản thân bạn.
Chính vì vậy, sùi mào gà trở thành căn bệnh nguy hiểm vì khả năng lây lan nhanh chóng cho toàn xã hội.
3. Lây từ mẹ sang con
Đây cũng là con đường lây bệnh khá nguy hiểm của căn bệnh sùi mào gà.
Nếu phụ nữ trong thai kỳ mắc bệnh sùi mào gà. Virus gây bệnh không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng thai kỳ mà còn có thể lây cho em bé. Khả năng truyền từ mẹ sang con rất cao.
Thông qua con đường sinh thường, HPV từ cổ tử cung, âm đạo của mẹ có thể xâm nhập vào cơ thể của thai nhi và gây ra bệnh sùi mào gà bẩm sinh.
Sùi mào gà bẩm sinh có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ sau này. Bé bị sùi mào gà khó phát triển một cách bình thường. Virus khiến hệ miễn dịch của bé yếu hơn, sức đề kháng thấp. Khiến bé mắc phải các căn bệnh về hô hấp, viêm da và ảnh hưởng đến tâm sinh lý.
4. Lây qua các tiếp xúc trực tiếp
Đây không phải con đường lây lan chính của bệnh sùi mào gà, nhưng trường hợp mắc bệnh sùi mào gà qua con đường tiếp xúc trực tiếp cũng không phải là “hy hữu”.
Ra ngoài môi trường cơ thể, HPV có tồn tại được trong thời gian khá dài và lây nhiễm từ người này sang người khác.
Một số trường hợp gây nên bệnh sùi mào gà thông qua con đường này:
– Tiếp xúc thân mật với người bị bệnh. Quan hệ qua hậu môn hay bằng miệng đều có nguy cơ mắc bệnh.
– Những cọ sát trên cơ thể, đặc biệt là những vết thương hở.
– Sử dụng chung các dụng cụ cá nhân: đồ lót, khăn mặt, khăn tắm, bàn chải,..
– Lây bệnh qua các môi trường công cộng, như bể bơi,..
– Sử dụng chung các dụng cụ tình dục thì khả năng lây bệnh là rất cao.
Như vậy trả lời cho câu hỏi ban đầu: Bệnh sùi mào gà có lây không? Sùi mào gà lây qua đường nào? Bệnh sùi mào gà có lây qua đường miệng hay không? Chúng tôi xin tổng kết lại như sau: bệnh sùi mào gà có thể lây qua đường miệng, từ mẹ sang con, quan hệ tình dục,… Chính vì vậy, khi sử dụng chung các vật dụng trung gian với người mắc bệnh sùi mào gà như: khăn mặt, khăn tắm, bàn chải đánh răng,.. Bạn có nguy cơ bị lây nhiễm bệnh sùi mào gà. Do đó, các chuyên gia phòng khám Hưng Thịnh khuyến cáo bạn không nên sử dụng chung những vật dụng cá nhân với những người khác, nhất là những người chưa quen biết.
Cảnh Báo Ba Con Đường Lây Lan Của Bệnh Tay Chân Miệng
Những ngày gần đây, nhiều cha mẹ hoang mang, lo lắng trước sự bùng phát của dịch tay chân miệng. Để phòng bệnh hiệu quả cho trẻ, cha mẹ nên nắm rõ về những con đường lây lan của bệnh.
Tìm hiểu về bệnh tay chân miệng
Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng thường xảy ra nhất ở các em nhỏ dưới 5. Triệu chứng đặc trưng của bệnh là tổn thương da, niêm mạc dưới dạng phỏng nước ở các vị trí đặc biệt như niêm mạc miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông, gối. Nếu không được phát hiện sớm và xử lý kịp thời, bệnh có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm màng não, viêm cơ tim, phù phổi cấp.
Ba con đường lây lan của bệnh tay chân miệng
Do nguyên nhân gây bệnh là từ virus đường ruột nên bệnh lây lan chủ yếu qua đường tiêu hóa. Virus có thể phát tán từ cơ thể người bệnh ra ngoài môi trường thông qua nước bọt, phỏng nước hay phân.
Nếu không biết xử lý đúng cách, chúng sẽ bám dính và tồn tại trên các bề mặt tiếp xúc. Khi trẻ chạm tay lên các bề mặt mang mầm bệnh rồi mút tay, cắn móng tay, virus dễ dàng đi vào cơ thể trẻ.
Hiểu được con đường lây bệnh sẽ giúp cha mẹ phòng bệnh cho con hiệu quả nhất.
Cần làm gì để phòng bệnh tay chân miệng cho con?
Từ các con đường lây của bệnh tay chân miệng, cha mẹ có thể phòng bệnh cho trẻ bằng các biện pháp:
Rửa tay thường xuyên, nhất là trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
Dạy trẻ bỏ tật mút tay, cắn móng tay.
Cho trẻ ăn chín, uống sôi.
Vệ sinh đồ chơi của trẻ thường xuyên
Giữ nhà cửa, môi trường sống sạch sẽ.
Tăng sức đề kháng cho trẻ bằng cách sử dụng Lợi khuẩn Imiale
Những dấu hiệu cảnh báo con đã bị tay chân miệng
Trên thực tế, tay chân miệng là bệnh rất dễ lây lan. Do vậy, dù đã thực hiện những biện pháp phòng tránh, con vẫn có nguy cơ bị lây bệnh từ những trẻ khác. Cha mẹ cần theo dõi sát tình trạng con để nhận biết sớm các dấu hiệu đầu tiên của bệnh.
Thường kéo dài 3-7 ngày. Trẻ chưa có bất kỳ dấu hiệu gì ở giai đoạn này nên rất khó để nhận biết.
Thường kéo dài 1-2 ngày. Trẻ có các triệu chứng như sốt nhẹ, mệt mỏi, đau họng, biếng ăn, tiêu chảy. Các triệu chứng này cũng thường gặp ở các bệnh khác, nên không thể giúp cha mẹ xác định rõ tình trạng bệnh của con.
Diễn ra trong 3 – 10 ngày. Ở giai đoạn này, trẻ mới bắt đầu có những dấu hiệu điển hình của bệnh:
Loét miệng: Vết loét thường đỏ hay có dạng phỏng nước, đường kính 2-3 mm, xuất hiện ở niêm mạc miệng, lưỡi, lợi. Do miệng đau nên trẻ thường bỏ bú, bỏ ăn, quấy khóc, miệng chảy nhiều nước bọt.
Phát ban dạng phỏng nước: Phát ban xuất hiện ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông. Trong vòng 7 ngày, phát ban sẽ lui dần và có thể để lại vệt thâm ở trên da.
Nếu sốt cao và nôn quá nhiều, trẻ có nguy cơ gặp phải nhiều biến chứng trên thần kinh, tim mạch, hô hấp.
Trong 3-5 ngày cuối cùng, trẻ sẽ hồi phục hoàn toàn nếu không có biến chứng nặng.
Tại thời điểm nhạy cảm, khi số lượng trẻ bị tay chân miệng đang tăng lên chóng mặt, cha mẹ không được chủ quan khi con xuất hiện những dấu hiệu bệnh đầu tiên ở giai đoạn toàn phát. Việc chữa trị kịp thời giúp con nhanh khỏi bệnh, hạn chế tối đa nguy cơ xảy ra biến chứng.
Cần làm gì khi con bị mắc bệnh tay chân miệng?
Đến nay, bệnh tay chân miệng vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Tuy vậy, nếu con chẳng may mắc bệnh, cha mẹ cũng không cần quá lo lắng mà nên bình tĩnh làm theo khuyến cáo của Bộ Y tế. Bệnh sẽ được đẩy lùi sau 7-10 ngày nếu cha mẹ chăm sóc trẻ theo 3 nguyên tắc sau:
Dùng thuốc hạ sốt, giảm đau
Trước đó, cha mẹ cần tham khảo ý kiến dược sĩ để được tư vấn dùng thuốc đúng cách. Tránh không cho trẻ uống thuốc quá liều để không gặp các biến chứng nguy hiểm như tổn thương gan…
Kiểm soát các vết loét miệng, phát ban
Các vết loét miệng, phát ban nhanh khỏi nhất khi không bị bội nhiễm vi khuẩn. Vì vậy, sử dụng dung dịch sát khuẩn tại chỗ cho tổn thương trên tay, chân, miệng của bé là bước chăm sóc vô cùng quan trọng.
Tuy nhiên, lựa chọn được dung dịch sát khuẩn hiệu lực mạnh, nhưng vẫn an toàn với trẻ nhỏ là không dễ dàng. Cồn và oxy già gây xót khi sử dụng và làm chậm hình thành tổ chức hạt, khiến tổn thương chậm lành. Xanh methylen và povidone iod gây nhuộm màu da, niêm mạc, dính bẩn lên quần áo, đồ dùng.
Theo các chuyên gia da liễu, trẻ bị tay chân miệng nên được dùng dung dịch kháng khuẩn ion. Được sản xuất trên dây chuyền công nghệ EMWE từ châu Âu, dung dịch này đảm bảo các tiêu chí:
Sát khuẩn nhanh và mạnh, tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn trong 30s.
Không gây khô, xót da, niêm mạc miệng khi sử dụng.
Cơ chế diệt khuẩn tương tự miễn dịch tự nhiên nên an toàn cho bé.
Trong suốt, không gây nhuộm màu da, niêm mạc, giúp cha mẹ tiện theo dõi tiến triển của tổn thương.
Hiện nay, Dizigone là sản phẩm duy nhất tại Việt Nam ứng dụng công nghệ kháng khuẩn ion. Sau gần 4 năm lưu hành, Dizigone đã nhận được sự tin tưởng của hàng ngàn bệnh nhân trong lĩnh vực chăm sóc các tổn thương da.
Cách sử dụng bộ sản phẩm Dizigone cho vết loét miệng, phát ban của trẻ
Cho trẻ súc miệng 3-4 lần/ngày bằng dung dịch Dizigone.
Pha loãng dung dịch Dizigone 5 lần với nước ấm để tắm hàng ngày cho trẻ. Lau/xịt dung dịch trực tiếp lên vết phát ban da 3-4 lần/ngày. Đợi dung dịch khô, thoa kem Dizigone Nano Bạc.
Chế độ dinh dưỡng đầy đủ sẽ giúp trẻ có một hệ miễn dịch khỏe mạnh để mau khỏi bệnh. Nó phải được cân bằng trên cả 4 nhóm chất: tinh bột, chất béo, protein, vitamin và khoáng chất. Đặc biệt, nên cho trẻ ăn nhiều rau củ, trái cây tươi, nhất là những loại giàu vitamin C để tăng sức đề kháng. Tăng cường uống nước mỗi ngày cũng là cách hiệu quả để tăng cường thải độc, giúp bệnh mau khỏi.
Nấu thức ăn thật nhuyễn, mềm, đủ chất, làm lỏng thức ăn để trẻ dễ ăn hơn. Với rau củ quả, cũng cần nấu nhuyễn cho trẻ.
Phải làm nguội thức ăn rồi mới cho trẻ ăn.
Chia thành nhiều bữa ăn nhỏ vì trẻ bị đau miệng nên mỗi bữa sẽ không ăn được nhiều.
Khi cho ăn, tránh để thìa chạm vào vết loét trong miệng trẻ.
Sau khi ăn xong, cần cho trẻ súc miệng sạch sẽ hoặc lau sạch miệng.
Nếu trẻ có dấu hiệu nôn nhiều, co giật hay gặp các biến chứng về tim mạch, thần kinh, hô hấp, cha mẹ cần đưa trẻ tới ngay cơ sở y tế gần nhất để được điều trị kịp thời. Để được tư vấn và giải đáp thắc mắc về cách phòng và điều trị bệnh, gọi ngay HOTLINE 1900 9482.
Bệnh Tay Chân Miệng Khi Nào Hết?
Bệnh tay chân miệng ở trẻ thường lây truyền qua đường phân, miệng và tiếp xúc trực tiếp. Con đường lây lan chủ yếu là qua tiếp xúc trực tiếp từ các nơi chứa dịch nhiễm như mũi, họng, nước bọt, dịch từ những nốt phỏng. Hoặc có thể lây truyền từ các chất tiết và bài tiết của bệnh nhân trên dụng cụ mà người có mầm bệnh đã sử dụng (bàn ghế, nền nhà, đồ chơi, đồ ăn,…).
Con đường lây nhiễm nhanh nhất là thông qua đường hô hấp (như hắt hơi, giao tiếp, ho) khiến virus dễ dàng lây truyền từ người này sang người khác. Chính vì thế nó rất dễ bùng phát thành dịch tay chân miệng trên diện rộng.
Dịch tay chân miệng trẻ em phổ biến ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. Bởi lúc này hệ miễn dịch của trẻ chưa được phát triển toàn diện, do vậy khả năng chống lại sự xâm nhập của các loại virus gây bệnh không tốt, dễ mắc bệnh truyền nhiễm.
Bệnh tay chân miệng ở trẻ có thể gây ra các biến chứng về thần kinh, hô hấp và tim mạch. Về thần kinh trẻ có những biểu hiện sau:
– Thay đổi tri giác: vật vã, bứt rứt, chới với, hốt hoảng, li bì, ngủ gà, co giật, hôn mê
– Run chi, giật mình, rung giật khi ngủ, loạng choạng, rung giật nhãn cầu.
Về hô hấp, trẻ sẽ thở khó, thở mệt, thở nhanh, còn về tim mạch trẻ sẽ có: mạch nhanh hoặc chậm, huyết áp tăng sau đó tụt. Vì mức độ nặng khác nhau nên bệnh được phân thành 4 độ:
– Độ 1: Loét miệng và hoặc sang thương da.
– Độ 2: Bắt đầu có biến chứng thần kinh.
– Độ 3: Biến chứng nặng về thần kinh, hô hấp, tim mạch.
– Độ 4: Biến chứng rất nặng khó hồi phục.
Dịch tay chân miệng ở trẻ rất nguy hiểm, nếu không được khống chế kịp thời, dịch tay chân miệng sẽ làm ảnh hưởng đến rất nhiều trẻ em. Điều nguy hiểm là nếu không biết cách phát hiện sớm bệnh tay chân miệng để can thiệp kịp thời thì dịch tay chân miệng có thể diễn tiến rất nhanh và có nguy cơ gây tử vong cho trẻ chỉ trong vòng 24 giờ.
Bệnh tay chân miệng ở trẻ có thời gian ủ bệnh từ 3 – 7 ngày. Khi mới phát bệnh ở trẻ sơ sinh và trẻ em có dấu hiệu như cảm cúm thông thường: mệt mỏi, đau họng, sốt nhẹ… Sau 2 ngày những triệu chứng này giảm đi, dấu hiệu của bệnh tay chân miệng mới bắt đầu xuất hiện là những vệt ban đỏ có bóng nước.
Vậy trẻ bị bệnh tay chân miệng khi nào hết? Thông thường những vết mụn nước sẽ tự biến mất sau 1 – 2 tuần. Như vậy gần như là bé đã khỏi bệnh, bạn nên mua râu ngô (bắp) hoặc một số loại nước rau quả giải nhiệt khác cho bé uống.
Để tránh lây lan bệnh sang người khác, bạn nên cách ly trẻ bị bệnh với những trẻ khác từ 1 tuần đến 10 ngày. Khi bé khỏi bệnh hoàn toàn và không còn khả năng lây truyền bệnh nữa thì cần chăm sóc, bố sung các chất dinh dưỡng cần thiết để bé nhanh khỏe lại.
Để chủ động hơn trong việc phòng ngừa bệnh tay chân miệng ở trẻ, Bộ Y tế khuyến cáo nên thực hiện các biện pháp sau:
– Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng rửa tay sau khi đi vệ sinh, hoặc trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn, trước khi bế trẻ. Rửa tay trước và sau khi thay tã hoặc làm vệ sinh cho trẻ.
– Thực hiện tốt việc ăn uống đảm bảo an toàn vệ sinh: ăn chín, uống chín, vật dụng ăn uống được vệ sinh sạch sẽ. Đảm bảo nguồn nước sạch trong sinh hoạt và ăn uống. Không cho trẻ dùng chung khăn hoặc những vật dụng khác như cố, bát, đĩa, đồ chơi chưa được khử trùng.
– Vệ sinh thường xuyên các bề mặt, dụng cụ tiếp xúc hàng ngày như đồ chơi, bàn, ghế, dụng cụ học tập, tay vịn cầu thang, sàn nhà… bằng xà phòng hoặc chất chuyên tẩy rửa thông thường.
– Không cho trẻ tiếp xúc với người bệnh hoặc những người đang nghi ngờ ủ bệnh.
– Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, phân và các chất thải khác của người nhiễm bệnh cần được thu gom và xử lý.
– Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng để phòng ngừa bệnh tay chân miệng
– Cha mẹ nên cho bé sử dụng những sản phẩm bổ sung tốt cho hệ tiêu hóa giúp bé ăn ngon, tăng cường hệ miễn dịch.
SOCOLA KIDS SMART PROBIOTIC CHOC BALLS là dạng kẹo viên dành cho trẻ. Mỗi viên kẹo socola này chứa 1 tỷ lợi khuẩn giúp tăng cường sự cân bằng trong hệ tiêu hóa của trẻ, tạo cảm giác thèm ăn và giúp trẻ ăn uống ngon miệng hơn.
Khi dùng các chế phẩm có chứa Probiotic vi khuẩn có lợi trong hệ đường ruột sẽ giúp duy trì sức khỏe, kích thích sự tăng trưởng của vi khuẩn hữu ích đã hiện diện trong đường ruột bằng cách giúp đào thải các vi sinh vật gây hại, hỗ trợ kích thích quá trình tiêu hóa, trung hòa các độc tố được tạo ra trong suốt quá trình tiêu hóa thức ăn và tổng hợp được các vitamin.
Probiotic Choc Balls chứa các vi khuẩn có lợi như một hàng rào bảo vệ đường tiêu hóa của trẻ trước sự tấn công của các vi khuẩn gây bệnh, đồng thời kích thích hệ miễn dịch của trẻ sản xuất ra các kháng thể, trẻ sẽ khỏe mạnh và ít ốm đau.
– Dành cho trẻ em trên 2 tuổi.
– Trẻ em bị rối loạn tiêu hóa, chậm lớn
– Trẻ từ 2-3 tuổi: 1 viên/ngày
– Trẻ từ 4 tuổi trở lên: 2 viên/ngày
Cập nhật thông tin chi tiết về Bệnh Chân Tay Miệng Lây Qua Đường Nào trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!