Xu Hướng 3/2023 # Bật Mí Những Cơ Bản Về Bệnh Chàm Tiếp Xúc # Top 3 View | Zqnx.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Bật Mí Những Thông Tin Cơ Bản Về Bệnh Chàm Tiếp Xúc # Top 3 View

Bạn đang xem bài viết Bật Mí Những Cơ Bản Về Bệnh Chàm Tiếp Xúc được cập nhật mới nhất trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Có hơn 3000 chất khác nhau có khả năng gây nên các bệnh về da khi tiếp xúc, đây cũng chính là nguyên nhân cơ bàn nhất dẫn tới bệnh chàm tiếp xúc ở người. Chàm tiếp xúc là một căn bệnh khó chữa, vì thế cần tìm hiểu các thông tin cơ bản cũng như nguyên nhân của bệnh chàm để có những phương pháp điều trị thích hợp nhất.

Bệnh chàm tiếp xúc là gì?

Chàm tiếp xúc hay còn được gọi là viêm da tiếp xúc, thường xảy ra khi cơ địa tiếp xúc với các chất gây dị ứng, kích ứng khiến cho lớp da bị tổn thương và dẫn tới tình trạng viêm. Tùy thuộc vào cơ địa mỗi người, các chất gây dị ứng mà bệnh có các mức độ nặng nhẹ khác nhau.

Bệnh thường mất từ 5 đến 7 ngày sau khi có sự tiếp xúc với tác nhân gây bệnh thì mới bắt đầu xuất hiện những dấu hiệu đâu tiên. Việc điều trị dứt điểm thường khá khó khăn bởi nếu có môi trường thích hợp thì bệnh lại tái phát.

Bệnh chàm tiếp xúc được chia làm hai loại đó là chàm tiếp xúc dị ứng và chàm tiếp xúc kích ứng. Tiếp xúc dị ứng là khi phàn ứng dị ứng phát triển trên da sau khi tiếp xúc, còn kích ứng là khi tiếp xúc nhiều với các đối tượng dẫn tới da bị kích thích và tạo thành viêm và gọi là bệnh vết chàm.

Những biểu hiện của chàm tiếp xúc

Các triệu chứng chàm tiếp xúc sẽ có sự khác biệt theo hai cách phân loại bệnh.

Chàm tiếp xúc dị ứng thường bộc phát sau một vài giờ sau khi tiếp xúc với các chất gây dị ứng. Những biểu hiện của bệnh đó là có triệu chứng ngứa, cùng da bị sưng đỏ, có thể khô da và sần sùi. Trong trường hợp phản ứng nghiêm trọng tì mụn nước có thể xuất hiện, bị vỡ và để lại lớp vảy khiến da trở nên khô, rạn nứt.

Chàm tiếp xúc kích ứng xảy ra khi thường xuyên tiếp xúc với các hóa chất độc hại có trong chất tẩy rửa. Dấu hiệu của bệnh chia theo tình trạng bệnh cụ thể, nếu bị nhẹ thì do sẽ bị khô, nứt nẻ khi có sự tiếp xúc lại thì da bắt đầu cơ màu đỏ, đóng vảy, ngứa. Trường hợp da bị kích ứng nặng thì sau khi tiếp xúc da có thể bị bỏng cháy, châm chích và ngứa, sau đó nổi nhiều mẩn đỏ, sưng, rộp phồng phát triển.

Điều trị và phòng ngừa chàm tiếp xúc

Tìm kiếm các nhà thuốc đông y, tới các trung tâm, bệnh viện da liễu chính là hai cách cơ bản nhất để có thể điều trị chàm tiếp xúc. Những bài thuốc đông y gia truyền với các loại thuốc uống, thuốc bai, thuốc ngâm có thời gian điều trị dài và thường giúp trị dứt điểm chàm tiếp xúc.

Phương phướng thuốc tây y từ các chất hóa học có thể khiến bệnh khỏi một cách nhanh chóng với thời gian điều trị ngắn. Tuy nhiên, trong điều kiện thích hợp thì bệnh có thể tái phát với các diễn biến phức tạp, tình trạng bệnh nghiêm trọng hơn.

Tham khảo bài thuốc chữa bệnh chàm hiệu quả để điều trị bệnh chàm nhanh chóng an toàn

Phòng ngừa là biện phát phòng tránh cơ bản và hạn chế bệnh phát triển ở mức xấu nhất. Tốt nhât nên vệ sinh cơ thể một cách sạch sẽ để tránh cho vi khuẩn có khả năng phát triển. Hạn chế tiếp xúc với các tác nhân có khả năng gây bệnh và vệ sinh môi trường sống thường xuyên, đảm bảo nơi ở thoáng mát, trong lành.

Những Thông Tin Về Bệnh Nấm Chàm Hóa

Nguyên nhân mắc bệnh nấm chàm hóa là gì?

Nấm da chàm hóa xuất hiện ở bất kỳ bộ phận nào trên cơ thể như tay, chân, bẹn, vùng thắt lung,vv… bệnh chốc chàm do vi nấm dermatophytes gây ra, nguyên nhân gây bệnh có thể là do một số các dị ứng nguyên như là bụi bặm, các loại hóa chất hoặc dị ứng thức ăn.

Bệnh nấm chàm hóa có thể mang tính chất di truyền, mẹ bị chàm da thì xác suất con bị nhiễm bệnh khá cao, hoặc người thân trong gia đình có tiền sử bị chàm, hen suyễn thì con cái có thể mắc bệnh chốc chàm hóa.

Các biểu hiện thường gặp ở người bị nấm chàm hóa

Nấm da chàm hóa không biểu hiện ở một trạng thái dễ nhận biết, ở mỗi người bệnh thì xuất hiện các triệu chứng bệnh chàm không giống nhau. Có người xuất hiện ở tay, chân có người thì lại bị ở vùng lung, cổ hoặc bẹn. Ở đây, chúng ta có thể xét ở những biểu hiện chung nhất của bệnh nấm chàm hóa nói chung với các dạng như là viêm da dị ứng, chàm đồng tiền hay chàm thể tạng.

Bệnh nhân mắc bệnh nấm chàm khô thường xuất hiện các lớp vảy bong tróc, ngứa ngáy, có thể nổi mụn nước hoặc mủ ở vùng da bị tổn thương. Nếu không có phương án chữa trị bệnh nấm chàm hóa có thể gây ra các triệu chứng nguy hiểm hơn, da dễ bị lở loét gây mất thẩm mỹ cũng như cảm giác ngứa ngứa, khó chịu vô cùng.

Không giống với bệnh chàm, bệnh nấm da chàm hóa có thể lây lan từ người này sang người kia, từ vị trí này sang trị trí kia. Nếu sử dụng chung khăn tắm, ngủ chung giường thì rất dễ lây bệnh.

Tham khả bài viết thuốc nam trị đặc trị bệnh chàm viêm da cơ địa bạn có thể tham khảo công dụng của thuốc nam không có nhiều tác dụng phụ như thuốc tay

Cách trị nấm chàm hóa như thế nào để khỏi hẳn?

Bệnh nấm da chàm hóa là một loại viêm da mãn tính, chính vì vậy rất dễ tái phát ở những thời điểm gặp phải các yếu tố thuận lợi. Theo các bác sĩ đầu ngành, việc chữa trị bệnh chàm chốc hóa chỉ ở mức độ tương đối, rất khó để chữa trị dứt điểm, cần sự kết hợp giữa Đông Y cũng như Tây y cũng với một số các lưu ý cần thiết về chế độ ăn uống, sinh hoạt mới mong khỏi bệnh được.

Biểu hiện dễ nhận biết của bệnh chốc chàm hoá chính là rất ngứa ngáy, rất dễ khiến da bị tổn thương nghiêm trọng nếu gãi quá mạnh. Chính vì vậy, người bệnh nên phát hiện sớm, nhờ sự tư vấn của bác sĩ để ngăn chặn bệnh ngay lập tức, tránh các triệu chứng nặng nề hơn, rất khó để chữa trị.

Để ngăn chặn các biến chứng của nấm chàm hóa, người bệnh có thể cân nhắc sử dụng một số loại thuốc tây trị nấm, tuy nhiên có thể gây ra các tác dụng phụ như gây khô da, mất đàn hồi da. Vì vậy, bệnh nhân nên có sự thận trọng khi quyết định trị nấm chàm hóa bằng thuốc tây. Thay vào đó, một số các loại thuốc dân gian xương rồng, ô môi rất hiệu quả và an toàn trong việc hỗ trợ điều trị nấm chàm hóa.

Ngoài ra để phòng tránh bệnh chàm chốc hóa cần tuyệt đối sử dụng chung khăn tắm, chậu cũng như ngủ chung giường với những người đã nhiêm bệnh. Nếu có bất kỳ dấu hiệu của bệnh nấm chàm khô, các bạn có thể liên hệ với Thanh Long Đường để được các bác sĩ tư vấn trực tiếp.

Những Vấn Đề Cơ Bản Về Bệnh Chàm Vùng Kín

Average Rating: 3 Votes: 1253 Reviews: 1528

gây ra những mảng da đỏ, nổi mụn nước, ngứa rát khiến người bệnh cảm thấy khó chịu và bất tiện trong đời sống sinh hoạt hằng ngày. Nếu không chạy chữa kịp thời sẽ dẫn đến những biến chứng nặng và gây khó khăn cho việc điều trị.

  Những căn bệnh vùng kín ở nam và nữ

  Bộ phận sinh dục nổi ghẻ mua thuốc về bôi được không?

  

THẾ NÀO LÀ BỆNH CHÀM VÙNG KÍN?

  Bệnh Chàm hay bệnh Eczema là một căn bệnh da liễu phổ biến, có thể bắt gặp ở mọi đối tượng, mọi lứa tuổi. Chàm là tình trạng viêm da ở lớp thượng nông của da, khiến bề mặt da xuất hiện những tổn thương đặc trưng là các mảng da đỏ, đi kèm theo những đám mụn nước li ti, vô cùng ngứa ngáy và khó chịu. Khi bệnh trở nặng, da người bệnh sẽ trầy xước, nứt toác và chảy máu, gây đau đớn.

  Giống như mọi căn bệnh da liễu khác, chàm ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý người bệnh, khiến họ tư ti và e dè khi tiếp xúc với mọi người khác.

Chàm vùng kín gây ra nhiều ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý của người bệnh.

  Chàm có thể xuất hiện tại bất kỳ vị trí nào trên cơ thể từ da đầu, mặt, tay, chân, bụng, lưng hay thậm chí là vùng kín.

  ✼ Nguyên nhân gây nên chàm vùng kín

  Nguyên nhân lớn nhất gây ra bệnh chàm vùng kín là do yếu tố vệ sinh hàng ngày của người bệnh còn kém , kết hợp với việc người bệnh mặc đồ lót bó sát, đồ lót có chất liệu không thấm hút được mồ hôi, gây bí bách vùng kín, hoặc vùng da vùng kín dị ứng với hóa chất nhuộm vải từ đồ lót, từ đó mới sinh ra bệnh.

  Bên cạnh các yếu tố trên thì cơ địa nhảy cảm và yếu tố di truyền cũng được cho là các tác nhân chủ chốt gây nên tình trạng chàm vùng kín.

  Bệnh chàm vùng kín nếu không được chăm sóc sạch sẽ và điều trị kịp thời thì rất dễ gây ra tình trạng viêm nhiễm, lở loét, các triệu chứng bệnh lan rộng sang các vùng da xung quanh khu vực sinh dục như mông, háng, bẹn. Bệnh không chỉ ảnh hưởng nặng nề đến vùng da sinh dục mà còn ảnh hưởng đến tâm lý, chất lượng cuộc sống của người bệnh.

CLICK vào đây để được bác sĩ chuyên khoa tư vấn một cách chính xác nhất

  

BIỂU HIỆN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ BỆNH CHÀM VÙNG KÍN

  Giống như bệnh chàm thông thường, chàm vùng kín cũng tiến triển theo tửng gia đoạn và ở mỗi giai đoạn sẽ có những triệu chứng, dấu hiệu nhận biết như sau:

   ✤ Giai đoạn 1: Bộ phận sinh dục của người bệnh có biểu hiện mẩn đỏ, nóng rát và hơi sưng tấy,đi kèm theo cảm giác ngứa ngáy khó chịu, bứt rứt.

   ✤ Giai đoạn 2: Ở giai đoạn này, khu vực sinh dục của người bệnh bắt đầu xuất hiện các đám mụn nước li ti, mọc thành từng cụm ở các vùng da bị tấy đỏ. Các nốt mụn nước này có kích thước từ 1-2mm, khi vỡ sẽ chảy ra dịch nhày màu vàng, ngoài ra mụn nước có thể lây lan sang các khu vực lân cận.

   ✤ Giai đoạn 3: Các nốt mụn nước bị vỡ khiến dịch nhày và huyết tương chảy ra, khô lại thành vảy trên vùng da sinh dục, sau khi bong thì để lộ lớp da non nhẵn bóng, nền da sẫm màu hơn so với các vùng da bên cạnh.

   ✤ Giai đoạn 4: Bệnh chàm vùng kín càng lâu thì các vùng da bị bệnh càng trở nên sẫm màu hơn, kéo theo hiện tượng nhiễm cộm, bề mặt sù sì, thô ráp, nổi rõ hằn da.

  Khi bị chàm sinh dục, nếu muốn bệnh nhanh chóng thuyên giảm thì ngoài việc sử dụng thuốc, người bệnh còn cần lưu ý đến chế độ sinh hoạt và ăn uống hàng ngày của mình. Hai yếu tố này đóng một vai trò vô cùng quan trọng, quyết định tình trạng bệnh. Cụ thể, người bệnh cần lưu ý tuyệt đối những điều sau đây:

   Vệ sinh sạch sẽ vùng sinh dục hàng ngày, đồ lót thay ra nên giặt ngay.

   Không nên mặc đồ lót bó sát, chọn lựa đồ lót có chất liệu thoáng mát, dễ thấm hút mồ hôi.

   Tránh ăn các thực phẩm dễ gây dị ứng như hải sản, đồ tanh, sữa và các chế phẩm từ sữa, các thực phẩm lên men như: dưa muối, cải muối, trái cây nhiều acid,…

   Ăn nhiều rau xanh, uống đầy đủ lượng nước cần thiết cho cơ thể mỗi ngày.

   Không uống rượu bia, sử dụng các chất kích thích có hại cho sức khỏe.

  

Tổng Quan Về Bệnh Chàm Tiếp Xúc: Điều Trị Và Cách Phòng Ngừa

Bệnh chàm tiếp xúc hay thường được gọi là viêm da tiếp xúc là một loại bệnh chàm khá phổ biến hiện nay. Mặc dù, bệnh không làm ảnh hưởng đến tính mạng nhưng nó khiến cho cơ thể người bệnh phải chịu những tổn thương, ngứa ngáy và mất thẩm mỹ.

Bệnh chàm tiếp xúc là gì?

Bệnh chàm tiếp xúc là một tình trạng viêm da do cơ thể tiếp xúc trực tiếp với một loại hóa chất nào đó gây nên tình trạng phát ban, ngứa, đỏ, đau….

Bệnh chàm tiếp xúc không phải là một bệnh truyền nhiễm nhưng nếu không được điều trị kịp thời tình trạng bệnh sẽ ngày càng nặng thêm và để lại nhiều biến chứng xấu.

Nguyên nhân gây bệnh

Bệnh chàm tiếp xúc được phân thành 2 loại là viêm da tiếp xúc dị ứng, viêm da tiếp xúc kích ứng. Tùy vào từng loại mà sẽ có những nguyên nhân gây bệnh khác nhau, cụ thể:

Viêm da tiếp xúc dị ứng

Tình trạng này xảy ra khi hệ thống miễn dịch của bạn phản ứng khi cơ thể tiếp xúc với những chất lạ. Điều này có thể sẽ khiến da cảm thấy khó chịu, ngứa ngáy.

Viêm da tiếp xúc dị ứng sẽ không phản ứng ngay lập tức ở lần đầu tiếp xúc mà nó sẽ dần dần hình thành nên một phản ứng theo thời gian nếu bạn vẫn duy trì sử dụng.

Nguyên nhân gây nên viêm da tiếp xúc dị ứng là do tiếp xúc trực tiếp với các sản phẩm như:

Đeo các loại trang sức hoặc vật dụng có chứa niken.

Sử dụng các loại thuốc kháng sinh và thuốc kháng histamine đường uống.

Các chất tạo hương thơm có trong nước hoa, mỹ phẩm, nước súc miệng, gia vị.

Các chất bảo quản, chất khử trùng.

Các sản phẩm chăm sóc cá nhân như chất khử mùi, gel tắm, thuốc nhuộm tóc, mỹ phẩm, sơn móng tay, kem chống nắng.

Các loại thực vật có chất gây dị ứng như cây thường xuân, cây sồi…

Các chất có trong không khí như phấn hoa, thuốc trừ sâu.

Viêm da tiếp xúc kích ứng

Đây là loại viêm da phổ biến nhất hiện nay, nó xảy ra khi cơ thể tiếp xúc với một chất độc hại làm hỏng lớp tế bào bảo vệ da bên ngoài. Thông thường, các triệu chứng có thể sẽ xảy ra ngay sau khi tiếp xúc với chất kích ứng.

Một số chất có thể gây viêm da tiếp xúc kích ứng gồm:

Thuốc nhuộm.

Thuốc trừ sâu hoặc thuốc diệt cỏ.

Chất gây kích ứng có trong các sản phẩm chăm sóc da.

Chất làm mềm vải.

Chất tẩy rửa mạnh.

Xi măng.

Bên cạnh đó, một số sản phẩm sau cũng có thể là nguyên nhân gây nên bệnh chàm tiếp xúc vì nó làm cho da nhạy cảm với ánh sáng mặt trời hơn:

Ngoài ra, một số yếu tố rủi ro do công việc sau cũng có thể gây nên bệnh chàm tiếp xúc:

Công nhân kim loại.

Công nhân xây dựng.

Thợ làm tóc và thẩm mỹ.

Người làm vườn và nông dân.

Đầu bếp.

Các triệu chứng của bệnh chàm tiếp xúc

Viêm da tiếp xúc dị ứng:

Da khô, có vảy.

Chảy dịch ở vị trí bị bệnh.

Da mẩn đỏ.

Da có dấu hiệu bị sạm.

Ngứa ngáy, khó chịu ở da.

Nhạy cảm với ánh sáng mặt trời.

Có dấu hiệu sưng ở vùng mắt, mặt.

Thông thường các triệu chứng của bệnh sẽ không xuất hiện hiện ngay lập tức, có thể sau vài giờ thậm chí vài ngày mới xuất hiện.

Viêm da tiếp xúc kích ứng:

Da bị phồng, rộp.

Nứt nẻ da do bị khô.

Da cảm thấy cứng hoặc căng.

Lở loét ở da.

Các triệu chứng trên thường sẽ xuất hiện ngay khi tiếp xúc với các chất có hại và vị trí xuất hiện là những vùng tiếp xúc trực tiếp với chất độc hại.

Điều trị bệnh chàm tiếp xúc

Sử dụng thuốc kháng histamine đường uống

Một số loại thuốc kháng histamine được sử dụng phổ biến để điều trị bệnh gồm:

Diphenhydramine (Benadryl).

Hydroxyzine (Atarax).

Cetirizine (Zyrtec).

Loratadine (Claritin).

Fexofenadine (Allegra).

Sử dụng thuốc bôi để giảm viêm

Hầu hết các bác sĩ sẽ kê cho bạn một loại thuốc chứa corticosteroid để cải thiện tình trạng viêm nhiễm của bệnh. Đa phần loại thuốc này sẽ được bào chế dưới dạng kem hoặc thuốc mỡ, nếu tình trạng bệnh nhân quá nghiêm trọng có thể sử dụng bằng đường uống hoặc tiêm.

Sử dụng kem dưỡng ẩm

Một số loại kem dưỡng ẩm không chứa các chất gây dị ứng cũng có thể được bác sĩ chỉ định để điều trị bệnh. Các kem bôi này có thể là:

Bên cạnh việc sử dụng thuốc theo sự chỉ định của bác sĩ bạn có thể thực hiện thêm một số mẹo tại nhà để cải thiện tình trạng bệnh:

Không gãi hoặc làm trầy xước làn da bị kích ứng vì nó dễ gây nhiễm trùng cho da.

Làm sạch da bằng xà phòng dịu nhẹ và nước ấm để loại bỏ các chất gây kích ứng.

Ngưng sử dụng các sản phẩm gây nên tình trạng bệnh chàm tiếp xúc.

Áp dụng một số biện pháp chữa trị bệnh chàm tiếp xúc tự nhiên như dầu dừa, nha đam, giấm táo, bột yến mạch…

Cách phòng ngừa bệnh chàm tiếp xúc

Thay vì tìm cách chữa trị bệnh, ngay từ ban đầu bạn nên có những biện pháp phòng ngừa bệnh xảy ra sẽ tốt hơn. Để phòng ngừa bệnh chàm tiếp xúc bạn có thể tham khảo các cách sau đây:

Hãy kiểm tra kỹ các sản phẩm bạn muốn mua xem có thành phần độc hại nào cho da không.

Mặc quần áo bảo hộ hoặc đeo găng tay khi tiếp xúc với các chất tẩy rửa hay sản phẩm gia dụng.

Mặc áo dài tay, quần dài và các vật dụng bảo vệ khác khi đi đến những nơi hoang dã, bụi rậm.

Tránh để quần áo hoặc vật dụng cá nhân dính với các loại chất độc từ thực vật.

Bệnh chàm tiếp xúc làm cho người bệnh khó chịu và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống khá nhiều. Vì vậy bạn cần hiểu rõ về căn bệnh để có biện pháp phòng tránh hiệu quả. Nếu không may mắc phải bệnh bạn nên đến bác sĩ để được kiểm tra, thăm khám, tuyệt đối không chủ quan sử dụng các biện pháp tại nhà mà chưa có sự đồng ý của chuyên gia y tế.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bật Mí Những Cơ Bản Về Bệnh Chàm Tiếp Xúc trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!