Xu Hướng 5/2023 # 10 Cách Trị Ghẻ Ngứa Tại Nhà Đơn Giản, Hiệu Quả Nhanh # Top 11 View | Zqnx.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # 10 Cách Trị Ghẻ Ngứa Tại Nhà Đơn Giản, Hiệu Quả Nhanh # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết 10 Cách Trị Ghẻ Ngứa Tại Nhà Đơn Giản, Hiệu Quả Nhanh được cập nhật mới nhất trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Có thể áp dụng các cách trị ghẻ ngứa tại nhà trong trường hợp tổn thương nhẹ. Nhiều giải pháp rất đơn giản nhưng sẽ giúp làm giảm ngứa ngáy, chống viêm và thúc đẩy quá trình tái tạo da. Tuy nhiên với các trường hợp tổn thương tiến triển nặng thì cần chú ý dùng thuốc theo chỉ định bác sĩ.

Bệnh ghẻ ngứa là gì? Trị tại nhà được không?

Ghẻ là một bệnh nhiễm trùng da phổ biến do ve ký sinh Sarcoptes scabiei gây ra. Đặc trưng của bệnh là làm phát sinh tình trạng ngứa ngáy rất khó chịu nên còn được gọi là bệnh ghẻ ngứa.

Ở bệnh lý này, sau khi ký sinh trùng Sarcoptes scabiei tấn công vào da khoảng 2 – 6 tuần thì các triệu chứng mới bắt đầu xuất hiện. Tuy nhiên nếu có tiền sử mắc bệnh thì chỉ sau khoảng 1 – 4 ngày các triệu chứng đã trở nên rõ ràng.

Bệnh ghẻ ngứa khiến da sưng đỏ, phát ban. Đi kèm với đó là tình trạng ngứa ngáy rất khó chịu. Cơn ngứa thường xuất hiện vào ban đêm do đây là thời điểm cái ghẻ hoạt động mạnh. Tổn thương da có thể bị lở loét nếu người bệnh cào gãi nhiều.

Với các trường hợp bệnh nhẹ thì việc áp dụng điều trị bằng các mẹo tại nhà được ưu tiên. Đặc biệt là khi tổn thương da chỉ kích hoạt ở 1 vài vị trí nhỏ. Mẹo chữa tại nhà được đánh giá cao bởi sự an toàn, lành tính và rất dễ áp dụng. Ngoài việc giúp hỗ trợ cắt nhanh cơn ngứa thì còn thúc đẩy quá trình chữa lành tổn thương da.

Tuy nhiên nếu tổn thương lan rộng, gây ngứa nhiều hay trở nên nghiêm trọng thì cách trị ghẻ ngứa tại nhà sẽ không thể đáp ứng. Lúc này việc điều trị bằng thuốc theo chỉ dẫn bác sĩ là hết sức cần thiết. Trong một số trường hợp điều trị tại nhà không đúng cách có thể khiến vấn đề trầm trọng thêm.

Chia sẻ 10 cách trị ghẻ ngứa tại nhà hiệu quả nhanh

Thông thường, dùng thuốc Tây chữa bệnh ghẻ ngứa là giải pháp được áp dụng phổ biến do có tính tiện lợi cao. Tuy nhiên lạm dụng cách này có thể gây lờn thuốc, đồng thời làm giảm hiệu quả điều trị.

Tốt nhất với các trường hợp bệnh nhẹ nên áp dụng thêm các cách điều trị ghẻ ngứa tại nhà để hỗ trợ thêm. Ngoài giúp kiểm soát triệu chứng thì còn ngăn ngừa được nguy cơ tái phát của bệnh.

1. Chú ý vệ sinh da đúng cách

Chính vì vậy để quá trình kiểm soát và điều trị bệnh diễn ra suôn sẻ thì bạn cần đặc biệt chú ý tới vấn đề vệ sinh da. Đặc biệt khi có các triệu chứng của bệnh thì cần phải làm sạch da đúng cách.

Khi vệ sinh nên kỳ cọ nhẹ nhàng, tuyệt đối không chà xát mạnh nếu bề mặt da đang bị nổi mụn nước và ngứa ngáy nhiều. Đồng thời nên dùng các sản phẩm sữa tắm có tính chất kháng khuẩn nhẹ để giúp làn da được làm sạch dễ dàng hơn.

Tốt nhất người bệnh nên tham khảo bác sĩ da liễu để được tư vấn dùng các sản phẩm sữa tắm thích hợp. Vệ sinh da đúng cách sẽ giúp cắt nhanh cơn ngứa, ức chế hoạt động của cái ghẻ và ngăn ngừa tổn thương da lan rộng.

2. Cách dùng nước muối ấm trị ghẻ ngứa tại nhà

Ngứa ngáy là một trong những triệu chứng điển hình nhất của bệnh ghẻ. Triệu chứng này có xu hướng nghiêm trọng và dữ dội hơn vào ban đêm. Điều này gây ảnh hưởng tới sức khỏe nói chung và chất lượng giấc ngủ nói riêng.

Để phòng ngừa triệu chứng ngứa ngáy bùng phát vào ban đêm, người bệnh có thể áp dụng mẹo chữa bằng muối biển. Muối biển có đặc tính sát trùng, làm giảm ngứa, chống viêm và kháng khuẩn nhẹ.

Tận dụng dược liệu này có thể kiểm soát tình trạng ngứa ngáy khó chịu. Đồng thời còn hỗ trợ làm giảm sưng viêm và hạn chế nguy cơ bội nhiễm da. Người bệnh có thể pha nước muối ấm để tắm hay ngâm rửa tổn thương.

Các thực hiện:

Ngoài ra, người bệnh còn có thể áp dụng cách chườm nóng với muối biển. Rang nóng khoảng 2 – 3 thìa muối hạt. Sau đó đợi muối nguội bớt thì cho vào túi vải. Chườm trực tiếp lên vị trí bị tổn thương do bệnh ghẻ ngứa.

3. Dùng tinh dầu tràm trà trị ghẻ ngứa

Tinh dầu tràm trà cũng là một nguyên liệu mà bạn có thể tận dụng để trị bệnh ghẻ ngứa tại nhà. Nguyên liệu này được nhiều nghiên cứu chứng minh là có khả năng sát khuẩn và chống viêm rất hữu hiệu.

Một số thành phần có trong tinh dầu tràm trà còn ức chế được hoạt động của ký sinh trùng ghẻ Sarcoptes scabiei hominis. Từ đó hỗ trợ làm giảm ngứa ngáy, nhất là vào ban đêm khi cái ghẻ hoạt động mạnh.

Cách thực hiện:

4. Giảm ngứa ngáy bằng cách chườm đá lạnh

Phương pháp chườm lạnh sẽ không thể tác động tới căn nguyên của bệnh ghẻ ngứa. Tuy nhiên đây là cách chữa tại nhà có thể giúp hỗ trợ khắc phục các triệu chứng mà bệnh gây ra.

Việc chườm lạnh có tác dụng khắc phục nhanh cơn ngứa. Đồng thời hỗ trợ làm giảm sưng viêm trên bề mặt da. Cơn ngứa được cải thiện sẽ tránh tình trạng cào gãi hay lạm dụng các loại thuốc bôi chống ngứa. Điều này rất hữu ích với việc kiểm soát và điều trị bệnh.

Cách thực hiện:

Vệ sinh và dùng khăn mềm lau khô vùng da bị ghẻ ngứa

Chuẩn bị 1 miếng gạc y tế để thấm vào nước mát vô trùng

Sau đó đắp trực tiếp lên vùng da cần điều trị khoảng 20 phút

Cuối cùng sử dụng khăn mềm thấm hết nước để giúp làn da khô thoáng

Cách chườm lạnh này có thể thực hiện đều đặn 3 – 4 lần/ ngày

5. Cách trị ghẻ ngứa tại nhà bằng nha đam

Dùng nha đam để chữa bệnh ghẻ là giải pháp tại nhà được nhiều người nghĩ tới. Bởi từ lâu, nha đam đã là một nguyên liệu được dùng rất phổ biến với tác dụng làm đẹp và chăm sóc da. Với các tổn thương do bệnh da liễu như chàm, ghẻ, tổ đỉa … thì gel nha đam vẫn có thể đáp ứng tốt.

Thực tế cho thấy, gel nha đam có khả năng làm dịu da, cấp ẩm, hỗ trợ làm tăng tốc độ hồi phục các tế bào da bị tổn thương. Một số thành phần trong nha đam còn có khả năng trị ghẻ nhờ hoạt động giống thuốc trị ghẻ benzyl benzoate.

Cách thực hiện:

Chuẩn bị 1 nhánh nha đam tươi đem rửa cho sạch rồi gọt bỏ vỏ

Rửa thêm lần nữa để loại bỏ hết phần nhựa mủ

Dùng thìa cạo lấy lớp gel nha đam trong suốt để sử dụng

Vệ sinh và lau khô vùng da cần điều trị rồi thoa gel nha đam lên da

Để nguyên khoảng 30 phút cho các hoạt chất trong gel nha đam thấm vào da

Cuối dùng dùng nước mát để rửa lại cho sạch

6. Hướng dẫn cách trị ghẻ ngứa tại nhà bằng tỏi

Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng tỏi để làm giảm ngứa ngáy do bệnh ghẻ ngứa. Với đặc tính kháng khuẩn và chống viêm rất mạnh, thảo dược này sẽ giúp ngăn ngừa viêm nhiễm. Đồng thời làm giảm tình trạng sưng đỏ da.

Bên cạnh đó hoạt chất Allicin từ tỏi còn có công dụng ức chế các tác nhân gây nhiễm trùng da. Từ đó ngăn ngừa tình trạng bội nhiễm kích hoạt trên vùng da bị tổn thương do ghẻ ngứa.

Người bệnh có thể dùng tỏi ngâm rượu để sử dụng. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, mẹo chữa ghẻ ngứa bằng rượu tỏi chỉ nên áp dụng khi mụn nước chữa bị vỡ và chưa có dấu hiệu bội nhiễm. Bởi rượu tỏi có chứa cồn và acid có thể khiến vùng da tổn thương bị xót và đau rát.

Cách thực hiện:

Chuẩn bị 2 củ tỏi tươi đem lột sạch vỏ rồi cho vào bình thủy tinh

Đổ rượu trắng khoảng 40 độ vào cho ngập tỏi rồi đậy nắp

Ngâm khoảng 7 – 10 ngày là có thể đem ra sử dụng

Mỗi lần dùng vệ sinh và lau khô vùng da cần điều trị rồi thoa 1 ít rượu tỏi lên

Để nguyên khoảng 7 – 10 phút rồi dùng nước sạch rửa lại

7. Tắm bột yến mạch trị ngứa do bệnh ghẻ

Như đã đề cập, ngứa ngáy là triệu chứng điển hình mà bệnh ghẻ gây ra. Lúc này, mẹo sử dụng bột yến mạch để tắm sẽ có tác dụng cắt nhanh cơn ngứa.

Hàm lượng saponin trong bột yến mạch giúp làm sạch da dịu nhẹ. Hơn nữa nó có ưu điểm lớn là không gây ra tình trạng kích ứng như các loại xà phòng thông thường. Ngoài ra, bột yến mạch còn chứa một lượng kẽm nhất định có tác dụng diệt khuẩn và sát trùng.

Trong bột yến mạch còn chứa một lượng lớn avenanthramides. Thành phần này có tác dụng làm giảm ngứa ngáy và phòng ngừa nhiễm trùng. Hơn nữa nó còn được nhiều nghiên cứu chứng minh là có khả năng thúc đẩy tốc độ chữa lành tổn thương. Đồng thời kiểm soát không cho tổn thương lan rộng sang vùng da khỏe mạnh.

Cách thực hiện:

8. Cách trị bệnh ghẻ ngứa tại nhà bằng lá trầu không

Trầu không là vị thuốc nam quý được dùng phổ biến, có vị cay nồng, tính ấm. Thảo dược này có tác dụng chống ngứa, chỉ thống (giảm đau), tán hàn, khu phong và hành khí.

Ngoài ra một số nghiên cứu dược lý hiện đại còn ghi nhận tinh dầu trong lá trầu không có tác dụng kháng sinh mạnh. Đặc biệt đáp ứng tốt đối với tụ cầu khuẩn, trực trùng coli, song cầu khuẩn và vi khuẩn subtilis.

Vì vậy dùng trầu không chữa bệnh ghẻ ngứa có thể giảm ngứa da, chống viêm. Đồng thời phát huy tốt công dụng ngăn ngừa bội nhiễm ở các mụn nước. Thực hiện mẹo chữa này thường xuyên sẽ giúp thúc đẩy tốc độ phục hồi, làm giảm mức độ tổn thương da. Hơn nữa còn hỗ trợ ngăn ngừa các biến chứng của bệnh.

Cách thực hiện:

9. Cách dùng gừng tươi trị bệnh ghẻ tại nhà

Tận dụng gừng tươi để giảm ngứa và chống viêm ở vùng da bị ghẻ cũng là mẹo mà bạn có thể áp dụng. Theo các tài liệu đông y, gừng tươi có tác dụng giải độc, khử mùi hôi và tán phong hàn. Dược liệu này thường được dùng để chữa các bệnh về hô hấp, tiêu hóa và da liễu.

Ngoài ra, các nghiên cứu dược lý hiện đại còn ghi nhận, dịch ngâm từ gừng tươi có thể kìm hãm sự phát triển một số vi khuẩn và vi nấm có hại. Bên cạnh đó, hoạt chất Zingerone và Gingerol có trong gừng còn ức chế sản sinh prostaglandin – thành phần trung gian trong phản ứng viêm. Do đó áp dụng mẹo chữa ghẻ ngứa từ gừng có thể giảm viêm đỏ và ngứa ở vùng da bị bệnh.

Cách thực hiện:

10. Hướng dẫn dùng chanh trị bệnh ghẻ ngứa

Dùng chanh chữa bệnh ghẻ ngứa cũng là một trong những mẹo tại nhà được áp dụng tương đối phổ biến. Mẹo chữa này có tác dụng làm giảm ngứa ngáy. Đồng thời giúp làm thông thoáng vùng da tổn thương và ngăn ngừa viêm nhiễm tiến triển.

Cách chữa từ chanh thích hợp với người bị bệnh ghẻ ngứa do tăng tiết tuyến mồ hôi ở bàn tay và bàn chân. Ngoài việc làm tăng nguy cơ bùng phát bệnh, hiện tượng tăng tiết mồ hôi còn kích thích da bị ngứa ngáy và sưng viêm nặng. Hơn nữa còn làm tăng nguy cơ nhiễm trùng.

Acid citric trong chanh có tác dụng làm sạch da và sát trùng. Hơn nữa còn giúp kiểm soát tốt hơn hoạt động bài tiết mồ hôi ở vùng da bị tổn thương do ghẻ nước. Tuy nhiên acid citric có thể gây ra cảm giác xót rát và khó chịu. Vì vậy người bệnh chỉ nên áp dụng mẹo chữa từ chanh khi mụn nước chưa bị vỡ và lở loét.

Cách thực hiện:

Lưu ý khi điều trị ghẻ ngứa tại nhà

Các giải pháp tại nhà chỉ có khả năng đáp ứng tốt khi còn thương do bệnh ghẻ kích hoạt ở mức độ nhẹ. Bệnh ghẻ ngứa không quá nguy hiểm nhưng tiến triển rất nhanh và có nguy cơ tái phát cao.

Trong quá trình điều trị bệnh cần chú ý đến một số vấn đề sau:

Tuyệt đối không tự ý áp dụng các giải pháp điều trị tại nhà nếu tổn thương da có dấu hiệu bị lở loét hay bội nhiễm.

Tuyệt đối không cào gãi hay chà xát lên da để giải tỏa cơn ngứa. Đây là phản ứng dễ khiến cho tổn thương tiến triển nặng nề.

Với các trường hợp bệnh tiến triển nặng thì nên thăm khám để được bác sĩ hướng dẫn điều trị bằng thuốc đúng cách.

Nếu bạn đang mắc bệnh ghẻ thì hãy chủ động cách ly với những người khác. Tuyệt đối không ngủ chung giường hay có các hành động thân mật, ôm hôn, nắm tay. Tiếp xúc trực tiếp với tổn thương ghẻ rất dễ lây bệnh cho người khác.

Nên kết hợp ăn uống lành mạnh và sinh hoạt điều độ để nâng cao sức đề kháng cho cơ thể. Đây cũng chính là cách tốt có thể hỗ trợ quá trình sản sinh các tế bào da mới.

Thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa bệnh ghẻ. Thường xuyên giặt giũ quần áo, vật dụng cá nhân, chăn màn, giường chiếu và phơi ở nơi có nhiều nắng. Đồng thời chú ý vấn đề vệ sinh cơ thể, hạn chế di chuyển trong vùng dễ bị ngập lụt trong mùa mưa lũ.

Chè Xanh Chữa Bệnh Ngứa Phụ Khoa Hiệu Quả Đơn Giản Tại Nhà

Từ thời xưa, lá chè tươi chữa ngứa phụ khoa là một bài thuốc dân gian được rất nhiều phụ nữ truyền tai nhau. Khi bị bệnh phụ khoa ngứa vùng kín và có tình trạng ra khí hư bất thường, việc uống thuốc đặt hoặc các loại thuốc bôi được định hướng để điều trị bệnh là chưa thực sự cần thiết. Bạn chỉ nên sử dùng lá lá chè tươi đúng biện pháp là hoàn toàn có thể trị các viêm nhiễm phụ khoa thường thường này một giải pháp nhanh chóng.

Chữa đau ngứa phụ khoa bằng lá trà xanh là một phương pháp dân gian mà số đông người tín nhiệm và thành tựu trong việc điều trị bệnh.

Công dụng chữa trị viêm nhiễm phụ khoa của lá lá chè tươi

Ngay Đã từ xưa, những mẹ các chị đã biết áp dụng loại nguyên liệu thiên nhiên gần gụi này để đối phó hiệu quả bằng các triệu chứng viêm nhiễm phụ khoa. Ngứa vùng kín, khí hư ra nhiều, bốc mùi gây khó chịu, đau ngứa phụ khoa rối loạn,.. Thì lá trà xanh đều có thể diệt trừ được.

Theo nhiều một số nghiên cứu thích hợp, lá chè tươi có khả năng khuyến khích sự tân tiến của Lactobacillus và Bifidobacter là chủng vi khuẩn hữu dụng trong thành ruột và ruột già. Bên cạnh đó, nó thực hiện ngắt quãng quá trình lây nhiễm của Salmonella, Clostridum và những loại virus dẫn đến hại không giống.

Chứa hợp chất epigallocatechin-3-gallate (EGCG), có công dụng làm suy giảm nấm Candida là nguyên do gây những phơi nhiễm chỗ kín ở chị em.

Vì vậy, bạn hoàn toàn an tâm có thể sử dùng cơ chế lá lá chè tươi để chữa bệnh phụ khoa và chữa trị nhanh những phiền phức bởi phụ khoa bị ngứa rát và viêm ngứa ngáy chỗ kín gây.

Cách sử dụng lá cây chè xanh chữa bệnh ngứa phụ khoa

Cách chữa trị viêm ngứa phụ khoa, ngứa ngáy khu vực kín hay một vài viêm nhiễm phụ khoa khác biệt như: viêm “cô bé”, viêm phụ khoa bằng cây chè xanh như sau:

Chuẩn bị: 1 nắm lá cây chè xanh tươi, muối tinh sạch sẽ.

Thực hiện như sau:

– Lá lá chè tươi rửa thật sạch sẽ, giã nhuyễn cho vào nồi và thêm một tí muối.

– Đổ thêm nước với lượng vừa phải và đem đun cho sôi.

– Sau khi sôi khoảng 5-10 phút, đổ ra chậu và ngồi cao để xông chỗ kín.

– Xông đến lúc hơi nước hết bốc lên, áp dụng tay thử nước còn âm ấm thì tận dụng nước xông để rửa khu vực kín. Lưu ý bước nhẹ nhàng, rửa ở ngoài thôi nha.

– Áp dụng khăn khô mềm lau sạch lại chỗ kín.

– Thực thi 2-3 lần/tuần cho đến lúc khỏi hẳn bệnh hoàn toàn.

Điều trị phụ khoa với lá cây chè xanh Cần chú ý

– Không nên sử dùng dung dịch trên để ngâm chỗ kín hay thụt rửa sâu vào trong âm hộ bởi nó phản tác dụng, chẳng thể điều trị bệnh phụ khoa cơ mà khiến cho viêm nhiễm nặng hơn Song song tạo thời cơ cho vi rút không giống xâm nhập.

– Cần phải rửa lá lá chè tươi thật sạch sẽ trước khi đun để tránh những chất độc hại làm tác động đến khu vực nhạy cảm.

– Thực thi đúng liều, đúng biện pháp, không nên rửa quá lâu.

– Chỉ cần dùng nước cây chè xanh để chữa trị bệnh phụ khoa trong ngày, vì chúng vô cùng dễ dàng bị thiu.

– Nếu đã từng vận dụng biện pháp trên để điều trị bệnh phụ khoa, ra rất nhiều khí hư nhưng mà không xuất hiện thuyên giảm thì bạn cần phải đến ngay những Cơ sở thăm khám bệnh phụ khoa chất lượng để biết xác thực nguyên cớ và có giải pháp ứng phó hợp lý hơn.

Dẫu vậy, khi bệnh đã chuyển trầm trọng hơn hay thực trạng sức khỏe phức tạp thì hiệu quả của các phương thuốc dân gian này sẽ chỉ dừng lại ở mức giảm đi những triệu chứng mà thôi. Khi đó, vấn đề trị bệnh sẽ cần phải sử dùng những loại thuốc đặc chữa hơn và nên định hướng chuyên môn của bác sĩ chuyên khoa. Cần cẩn trọng một điều nữa, việc áp dụng lá lá chè tươi để chữa huyết trắng sẽ cho kết quả không giống nhau tùy cơ địa mỗi người, nghĩa là có bệnh nhân hoàn toàn có thể khỏi hẳn bệnh rất nhanh, tuy vậy cũng có người chỉ suy giảm được một phần các biểu hiện. Trong các trường này, bạn cần chuyển sang phương pháp khác và cực kì tốt là cần đến các bệnh viện chuyên khoa để được xét nghiệm và chữa trị với thuốc đặc trị.

Trị Ho Có Đờm Tại Nhà Dứt Điểm Nhanh Chỉ Với 9 Cách Đơn Giản

Thứ Ba, 19-06-2018

9 Cách trị ho có đờm tại nhà đơn giản, hiệu quả

Khi bị ho có đờm bạn cần nhanh chóng điều trị ngay, không nên để kéo dài dai dẳng sẽ gây nên ho mãn tính rất khó chữa khỏi. 9 Cách chữa ho có đờm tại nhà đơn giản mà có thể áp dụng ngay đó là:

1. Trị ho có đờm bằng rau diếp cá và nước vo gạo

Rau diếp cá có tính mát, vị chua cay, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, sát trùng, chống viêm, thoát mủ. Do đó đây được xem là một trong những nguồn thảo dược dược thiên nhiên trị ho tuyệt vời. Để tăng tính hiệu quả, bạn có thể kết hợp rau diếp cá với nước vo gạo để trị ho có đờm, đồng thời giúp tăng cường sức khỏe chống lại bệnh tật.

1 nắm rau diếp cá tươi.

1 bát nước vo gạo.

– Thực hiện: Rau diếp cá rửa sạch, sát khuẩn rồi cho vào cối giã nát. Trộn chung rau diếp cá với nước vo gạo, cho vào nồi nấu sôi với lửa vừa trong khoảng 20 phút. Dùng hỗn hợp này uống ngày 2 lần và áp dụng thường xuyên trong vòng 1 tuần sẽ thấy triệu chứng ho có đờm thuyên giảm hẳn. Mẹo dân gian trị ho có đờm tại nhà bằng rau diếp cá và nước vo gạo rất an toàn, vì vậy có thể áp dụng đối với trẻ nhỏ.

2. Kết hợp gừng, tỏi, đường nâu trị ho có đờm

Gừng có tính ấm, vị cay nên có tác dụng giải cảm, chữa ho, làm dịu mát cổ họng. Trong khi đó, tỏi thuộc tính ấm có khả năng tránh lạnh, loại bỏ các tác nhân gây ho. Đồng thời, thành phần Allincin có trong tỏi giúp trị ho hiệu quả vì chất này kháng khuẩn cực tốt. Việc dùng gừng và tỏi với liều lượng phù hợp và đúng cách có thể hỗ trợ điều trị và phòng tránh ho có đờm, ho do cảm cúm hiệu quả. Bạn có thể thực hiện cách trị ho có đờm tại nhà bằng gừng, tỏi, đường nâu theo cách đơn giản trên.

3. Trị ho có đờm bằng húng chanh và đường phèn

Theo nhiều nghiên cứu, trong lá húng chanh có chứa một lượng lớn tinh dầu có tính kháng khuẩn, kháng sinh với các loại vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp. Do đó, lá húng chanh được nhiều người sử dụng để chữa bệnh viêm họng, giải cảm, tiêu đờm, trị ho. Để trị có đờm bằng lá húng chanh hiệu quả bạn nên kết hợp thêm đường phèn.

4. Kết hợp gừng, mật ong trị ho có đờm tại nhà

Ngoài gừng có tính ấm, có công dụng giải cảm, trị ho thì mật ong cũng là một trong những nguyên liệu có chứa chất kháng sinh tự nhiên cao, có tác dụng tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn gây hại cho con người. Khi kết hợp mật ong và gừng sẽ đem lại một công thức trị cảm cúm, viêm họng, ho có đờm vô cùng tuyệt vời.

⇒ Lưu ý: Đối với trẻ nhỏ, các mẹ nên đổ thêm nửa ly nhỏ nước sôi vào gừng và giã nhuyễn. Chắt lấy phần nước cốt bỏ phần bã và hòa với mật ong. Nếu trẻ ho nhiều thì nên cho uống 2 lần vào ban ngày, 2 lần vào ban đêm.

5. Lá hẹ, đường phèn trị ho có đờm hiệu quả

Một trong những cách trị ho có đờm đơn giản, hiệu quả mà an toàn nhất được kể đến đó chính là kết hợp lá hẹ và đường phèn. Do lành tính, không gây ra các tác dụng phụ nguy hiểm nên có thể áp dụng đối với trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh. Không chỉ trị ho có đờm mà đây còn là bài thuốc chữa viêm họng lâu ngày hiệu quả.

6. Trị ho có đờm tại nhà bằng nghệ đơn giản

Ngoài công dụng làm đẹp hữu hiệu cho các chị em phụ nữ như trị mụn, làm trắng da, trị nám, tàn nhang thì nghệ còn có tính sát trùng, tiêu diệt vi khuẩn, loại bỏ đờm, chất nhầy trong cổ họng và cải thiện hệ thống miễn dịch. 3 cách trị ho có đờm bằng nghệ đơn giản như sau:

– Cách 1: Trộn một chén nước nước ấm với ½ muỗng tinh bột nghệ, khuấy đều. Dùng nước này uống 2-3 lần mỗi ngày sẽ giúp dịu cổ họng, giảm ho hiệu quả.

– Cách 2: Lấy một cốc sữa nóng, trộn đều với một muỗng tinh bột nghệ khuấy đều. Uống hỗn hợp sữa và nghệ vào mỗi tối trước khi đi ngủ. Cách làm này không chỉ giúp trị ho có đờm mà còn rất tốt cho sức khỏe.

– Cách 3: Trộn một cốc nước nóng với một chút muối hạt, một muỗng bột nghệ khuấy đều cho tan. Súc miệng bằng hỗn hợp này nhiều lần trong ngày bạn sẽ thấy các triệu chứng ho có đờm thuyên giảm hẳn.

7. Hết ho có đờm chỉ với tỏi và mật ong

Ngoài công dụng trị mụn, chữa đầy bụng khó tiêu, giảm sưng tấy, chữa vết thương. Tỏi kết hợp với mật ong sẽ đem lại một phương pháp trị ho có đờm vô cùng hiệu quả. Bạn chỉ cần lấy khoảng 5 tép tỏi bóc vỏ, rửa sạch, giã nát rồi cho vào bát. Tiếp theo cho thêm một ít mật ong và đem hấp cách thủy. Uống mỗi ngày 3 lần, mỗi lần 2 muỗng cà phê. Lặp lại cách làm này trong khoảng 3 ngày bạn sẽ thấy các triệu chứng ho có đờm giảm hẳn và cổ họng cũng dịu bớt.

8. Chanh đào hấp đường phèn trị ho có đờm

Một trong những nguyên liệu trị ho tuyệt vời được kể đến đó chính là chanh đào. Trong vỏ chanh đào có chứa nhiều tinh dầu nên có khả năng hạ sốt, trị viêm họng, cảm cúm, ho có đờm. Còn ruột chanh đào chứa nhiều acid xitric nên có tác dụng phòng ngừa ho, khản tiếng. Khi kết hợp chanh đào và đường phèn sẽ giúp bạn loại bỏ nhanh chóng các triệu chứng ho có đờm hiệu quả.

9. Súc miệng nước muối trị ho có đờm nhanh chóng

Nước muối ấm có tác dụng làm giảm sưng viêm cổ họng, kích thích tiết thêm chất nhầy có lợi. Đồng thời loại bỏ đi những chất thải gây kích ứng hoặc các loại vi khuẩn, virus có trong cổ họng.

– Cách pha nước muối: Lấy 1-2 muỗng muối cho vào một ly nhỏ. Đổ thêm nước ấm vào và khuấy đều cho tan.

– Cách súc miệng: Ngậm nước muối súc miệng khoảng 30 giây. Sau đó ngửa cổ ra phía sau để nước muối đi xuống phần thành họng để hiệu quả trị bệnh cao hơn. Súc họng xong bạn nhổ nước muối ra ngoài. Lặp lại cách này với nước muối mới khoảng 3 lần nữa. Sau khi súc họng bằng nước muối ấm bạn nên súc miệng lại bằng nước sạch. Cứ sau 3 giờ bạn lại súc miệng và súc họng 1 lần để giúp loại bỏ các cơn ho nhanh chóng.

Cách Điều Trị Ghẻ Ngứa Nhanh Khỏi Và Hiệu Quả Nhất

Ghẻ ngứa là bệnh ngoài da có thể lây qua nhiều con đường, đặc biệt là tiếp xúc cơ thể gần. Bệnh có tốc độ lây lan nhanh trong cộng đồng, tập thể, có vệ sinh kém… Vì vậy, khi điều trị ghẻ ngứa người ta thường áp dụng cách triệt để là điều trị cho cả gia đình, tập thể. Vậy có những cách điều trị bệnh nào hiệu quả và nhanh nhất?

Điều trị ghẻ ngứa hiệu quả

Cái ghẻ gây ra những triệu chứng ngứa, thường nặng hơn vào ban đêm và xuất hiện những mụn nước nhỏ trên da như bị thủy đậu, zona thần kinh. Những điểm bệnh tấn công nhiều nhất thường là ở các vị trí da non như kẽ ngón tay, cổ tay, bụng, kẽ chân, mắt cá chân, bộ phận sinh dục, mông, lưng, cổ… một số ít sẽ xuất hiện trên mặt.

Bệnh có tốc độ lây lan rất nhanh, nếu không điều trị ghẻ ngứa kịp thời sẽ xuất hiện khắp các vùng trên cơ thể và lây lan sang cho cả những người xung quanh.

Cách điều trị phổ biến hiện nay

Nếu trong gia đình hay tập thể sống chung có 1 người bị ghẻ thì nên áp dụng điều trị cho tất cả mọi người, cách này để đảm bảo điều trị tận gốc và phòng tránh bệnh có cơ hội tái phát.

Hiện nay, điều trị ghẻ ngứa chủ yếu là dùng các loại thuốc để diệt trừ sự phá hoại của cái ghẻ. Có một số dạng thuốc kem và dung dịch đang có sẵn trên thị trường, bác sĩ có thể kê cho bạn loại thuốc phù hợp và hướng dẫn những loại thuốc cụ thể.

Hai loại thuốc được dùng phổ biến hiện nay là:

– Pemethrin (Acticin): đây là thuốc trị ghẻ với nồng độ 5%. Người bệnh bôi thuốc lên các vùng da bị ghẻ từ 8 – 14 giờ, sau đó rửa sạch hoặc tắm bằng nước ấm.

– Lindan (kwell): thuốc này sử dụng từ 8 – 12 giờ, sau đó rửa sạch hoặc tắm bằng nước ấm. Tuy nhiên với thuốc này khuyến cáo không nên dùng cho trẻ nhỏ, phụ nữ có thai và đang cho con bú, người bị co giật hoặc có rối loạn thần kinh khác.

Sau khi sử dụng thuốc điều trị ghẻ ngứa, có thể vẫn còn bị ngứa một thời gian. Vì vậy, bạn có thể thực hiện các cách sau để giảm ngứa hiệu quả:

Ngâm trong nước lạnh: ngâm mình trong nước lạnh hoặc chườm bằng khăn lạnh

Dùng dung dịch calamine bôi vào các vùng ngứa để giảm đau và ngứa

Dùng thuốc kháng histamine để giảm các triệu chứng dị ứng do ghẻ ngứa gây nên.

Phòng bệnh ghẻ ngứa

Trước đó nếu sớm phòng được bệnh vẫn là điều tốt nhất. Người bệnh có chế độ sinh hoạt hợp lý, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, không tiếp xúc với người nhiễm bệnh…

Tuy nhiên nếu đã khó tránh khỏi bệnh, sau khi điều trị ghẻ ngứa hiệu quả, người bệnh vẫn cần có biện pháp phòng tránh bệnh để ngăn chặn sự tái phát cũng như khả năng lây lan sang cho người khác, cụ thể như:

– Chú ý giữ vệ sinh sạch sẽ, giặt sạch tất cả quần áo, chăn, màn, những vật dụng bằng vải … giặt bằng nước nóng, xà phòng và sấy khô ở nhiệt độ cao.

– Xử lý những đồ không thể giặt, có thể xịt thuốc Pemethrin

– Bọc kín những vật dụng không thể giặt bằng túi nilon và để ở những nơi bạn không đặt chân đến ít nhất là 2 – 3 tuần.

– Vận động mọi người cùng thực hiện phòng tránh ghẻ ngứa hiệu quả.

Cập nhật thông tin chi tiết về 10 Cách Trị Ghẻ Ngứa Tại Nhà Đơn Giản, Hiệu Quả Nhanh trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!