Bạn đang xem bài viết 10 Cách Chữa Đau Dây Thần Kinh Liên Sườn Tại Nhà được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chắc hẳn bạn đang cảm thấy nóng ran, co giật, đau tức vùng ngực. Đau có thể dữ dội hơn khi cười nói, ho, hắt hơi và gắng sức khiến bạn vô cùng mệt mỏi.Bạn đang cố gắng tìm kiếm các cách chữa đau dây thần kinh liên sườn tại nhà để giảm bớt được cơn đau nhanh chóng mà vẫn chưa có cách nào hiệu quả.
10 cách chữa đau dây thần kinh liên sườnSữa đậu nành rất hiệu quả trong việc điều trị đau dây thần kinh liên sườn. Một cốc sữa đậu nành, pha với một thìa mật ong và uống vào mỗi buổi tối. Để chuẩn bị sữa đậu nành, ngâm đậu nành trong khoảng 12 giờ.
Sau đó, loại bỏ da của đậu nành. Đun sôi hỗn hợp này và khuấy liên tục. Một khi hỗn hợp này nguội đi, ép nó và thêm ít đường. Đậu nành giàu axit glutamic, lecithin và vitamin B1, giúp thư giãn dây thần kinh, giảm đau hiệu quả.
Sữa chua giúp hình thành một số vi khuẩn trong ruột, kích thích sản xuất Vitamin B1 và vitamin B12 hiệu quả – cả hai đều được sử dụng trong điều trị đau thần kinh liên sườn.
Múa mạch là phương pháp chữa đau dây thần kinh liên sườn tại nhà hiệu quả. Lấy ¼ chén lúa mạch pha với ½ cốc nước. Đun sôi hỗ hợp đến khi còn khoảng ¼ cốc. Pha hỗn hợp này với nửa ly sữa để đạt hiệu quả tốt hơn.
Củ cải rất giàu axit Panthothenic và hàm lượng vitamin cần thiết, cả hai đều hỗ trợ tích cực trong việc điều trị đau dây thần kinh, viêm thần kinh liên sườn. Củ cải rất dễ chế biến, bạn có thể luộc hoặc thêm vào các món ăn hàng ngày.
Nước cà rốt và rau bina: Nước ép cà rốt và rau bina cũng là phương pháp chữa đau thần kinh liên sườn hiệu quả. Cà rốt và rau bina giúp bổ sung các dưỡng chất bị thiếu hụt gây ra tình trạng này. Bạn nên uống ít nhất một 500ml hỗn hợp cà rốt sống và nước rau bina hàng ngày để cải thiện tình trạng đau
Dứa có nhiều axit béo cần thiết có hiệu quả trong điều trị đau thần kinh. Việc sử dụng dứa hoặc nước ép dứa là phương thuốc hữu hiệu điều trị viêm, đau thần kinh liên sườn.
Uống lượng nước ép táo mỗi ngày giúp trẻ hóa các dây thần kinh và là cách điều trị hiệu quả đối với đau dây thần kinh.
Thực phẩm giàu vitamin B
Bổ sung các loại thực phẩm giàu vitamin B (đặc biệt là Vitamin B12) là một liệu pháp chữa chữa đau thần kinh liên sườn trái, phải hiệu quả . Rất nhiều người bệnh bổ sung thực phẩm này hàng ngày có thể giúp giảm đau nhức, tê liệt trong nhiều giờ.
Thực phẩm giàu Vitamin 12: trứng cá muối, bạch tuộc, cá, cua, tôm hùm, thịt bò, thịt cừu (thịt cừu), phó mát, trứng, sữa chua, sữa nguyên chất, sữa bơ ít béo, gà (nạc) và sữa đậu nành bổ sung. Những thức ăn này cần ăn với lượng vừa phải và tránh gây nguy cơ bị bệnh tim hoặc đột quỵ
Giá đỗ có nhiều vitamin B, vitamin C, folate và khoáng chất như kali và sắt… giúp hỗ trợ điều trị đau dây thần kinh tại nhà hiệu quả. Bạn có thể làm salad bằng cách trộn 1 giá đỗ với cà rốt, cải bắp và củ cải đường, hành tây, ớt xanh, lá rau mùi, ít tỏi, chanh và muối để tạo thành món ăn hay bài thuốc giảm đau thần kinh liên sườn
Massage bằng dầu ô liu vùng bị đau, massage nhẹ nhàng có hiệu quả trong việc làm tăng cung lưu thông máu, giảm đau dây thần kinh.
Khi tắm với nước nóng bạn có thể cho thêm một ít muối epsom để làm giảm đau, viêm dây thần kinh kiên sườn. Cố gắng ngâm vùng bị đau dưới hỗ hợp nước nóng và muối Epsom để đạt hiệu quả tốt nhất.
Cần có chế độ dinh dưỡng đảm bảo cân bằng tất cả các vitamin và khoáng chất cần thiết. Những loại thực phẩm như lúa mì nguyên chất, gạo nâu, giá đỗ, sữa, sữa chua, phô mai làm tại nhà. cà rốt, củ cải đường, quả cam quýt, táo, nước dứa phải được đưa vào chế độ ăn kiêng hàng ngày
Một người bị đau, viêm dây thần kinh liên sườn cần phải tránh cà phê, trà, bánh mì trắng, đường, thịt cá và thực phẩm đóng hộp.
Tránh hút thuốc cá, cà phê, rượu bia
Trong tủy sống ngực có 12 cặp dây thần kinh (cùng số với các đốt của cột sống). Chúng được cấu tạo bởi các bó thần kinh kết nối với nhau xuất hiện từ phần trước và sau của tủy sống.
Mỗi dây thần kinh rời khỏi ống tuỷ qua vòm xương, chia thành 2 dải – phía sau, hướng về phía cơ lưng, và phía trước hướng về ngực, đó là dây thần kinh liên sườn. Vì một lý do nào đó gây kích thích hoặc co bóp dây thần kinh, xuất hiện đau dây thần kinh liên sườn.
Các dây thần kinh liên sườn bao gồm ba loại sợi thần kinh: thực vật, vận động và nhạy cảm. Các sợi thực vật điều khiển các chức năng của tuyến mồ hôi và mạch máu, các sợi cơ vận động gồm hô hấp, cơ hoành và cơ bắp, và các sợi nhạy cảm chịu trách nhiệm về các loại nhạy cảm khác nhau.
Các triệu chứng đặc trưng nhất của đau thần kinh liên sườn là đau có tính chất cơ học ở bên trái hoặc bên phải của ngực. Theo nguyên tắc, cơn đau lan dọc theo không gian liên sườn và có tính chất hỗn loạn. Cơn đau tăng lên khi ho hoặc hắt hơi. Có thể dựa vào vị trí để phân biệt triệu chứng đau dây thần kinh liên sườn trái, phải
Thông thường, hội chứng đau có thể gây căng cơ của ngực, bả vai. Trong trường hợp này, cơn đau càng dữ dội hơn cúi về phía trước hoặc chuyển động tay, vùng vai. Đồng thời, những cảm giác đau đớn có thể kèm theo chứng nóng, ngứa ran hoặc tê ở lưng, lưng, dưới xương ức.
Hạ nhiệt cơ thể;
Các bệnh lý của cột sống (loãng xương, chứng vẹo cột sống, thoát vị đĩa đệm, biến dạng spondylosis);
Các bệnh về hệ thần kinh (viêm đa vi khuẩn, viêm đa khớp tủy);
Tác dụng phụ khi dùng thuốc, cũng như ảnh hưởng của muối kim loại nặng;
Bệnh nội tạng;
Chấn thương ngực và lưng;
Các bệnh truyền nhiễm
Dị ứng;
Suy giảm miễn dịch;
U thần kinh ác tính trong phổi
Bệnh lý tim mạch;
Rối loạn nội tiết;
Do nhiễm khuẩn (virut Herpes Zoster)
Bệnh tiểu đường;
Viêm chuyển hóa vitamin trong bệnh đường tiêu hoá;
Thiếu máu;
Uống nhiều rượu bia
Như đã nêu ở trên, đau thân thần kinh đau dây thần kinh liên sườn có thể do thoát vị đĩa đệm gây ra. Do nhân nhầy chèn ép vào rễ thần kinh vùng thắt lưng, lan sang vùng rễ thần kinh liên sườn (tổn thương nhánh rễ thần kinh tủy ngực phía sau lưng) gây đau. Người bệnh có thể kèm theo đau vùng thắt lưng, sau mông, đùi và bàn chân, tê bì, nhức mỏi.
Bạn cũng rất muốn tìm hiểu thoát vị đĩa đệm gây chèn ép dây thần kinh như thế nào để có hướng điều trị hiệu quả nhất.
Lúc này cần điều trị theo phương pháp của bệnh thoát vị đĩa đệm, làm giảm áp lực lên đĩa đệm, giải phóng rễ thần kinh khỏi sự chèn ép.
Tại Sao Bị Đau Dây Thần Kinh Liên Sườn Trái?
Đau dây thần kinh liên sườn trái gây ra vô vàn những khó khăn và bất tiện cho người bệnh trong cả cuộc sống sinh hoạt, làm việc và cả nghỉ ngơi, ảnh hưởng đến cả sức khỏe và tinh thần bệnh nhân. Vậy tại sao lại xuất hiện bệnh, làm sao để nhận biết có đúng mình đã mắc chứng đau dây thần kinh liên sườn trái hay không, và hướng điều trị như thế nào là phù hợp nhất, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây.
Nguyên nhân bị đau dây thần kinh liên sườn trái?
Thực tế đa phần những người bệnh nếu bị đau dây thần kinh liên sườn sẽ đau ở một bên, trái hoặc phải, chỉ có một số trường hợp có nguyên nhân đặc biệt thì bệnh mới biểu hiện ở cả hai bên. Nguyên do gây nên bệnh đau dây thần kinh liên sườn trái nói riêng và đau dây thần kinh liên sườn nói chung đó là:
Thoái hóa cột sống: bệnh thường gặp ở người già, cơ thể lão hóa, các dây thần kinh xuất phát từ cột sống cũng dễ bị tổn thương hơn theo thời gian.
Bệnh lý như lao cột sống, ung thư cột sống.
Tổn thương trực tiếp tại khu vực phân bố dây thần kinh liên sườn.
Virus: loại virus phổ biến nhất gây nên chứng đau dây liên sườn trái hoặc phải là virus Herpes Zoster gây bệnh Zona thần kinh.
Đau: những cơn đau có thể xuất hiện bất ngờ, theo đợt hoặc dai dẳng âm ỉ. Đau có thể râm ran nhức nhối, có thể như kim châm hoặc đau nhói, đau chói như dao đâm, điện giật. Những cơn đau này có thể lan quan khu vực xương bả vai, cột sống… Đau nhiều hơn khi vận động, đau nhất khi ho, hắt hơi, cười lớn, hít sâu. Đôi khi cơn đau hành hạ bệnh nhân ngay cả khi đang nghỉ ngơi.
Nếu thăm khám sẽ không tìm thấy tổn thương vùng da và tổ chức dưới da (trừ nguyên nhân Zona thần kinh).
Những kết quả cận lâm sàng cũng không có gì đáng chú ý.
Người bệnh chán ăn, mệt mỏi và có thể sốt về chiều.
Nếu nguyên nhân là bệnh Zona thần kinh do virus Herpes Zoster gây ra, bệnh nhân sẽ cảm nhận được những dấu hiệu nhận biết như sau: Ban đầu là một cơn đau rát bùng lên báo hiệu, sau đó một thời gian ngắn, sẽ xuất hiện hàng loạt những mụn nước đỏ và lan nhanh theo phân bố của dây thần kinh liên sườn, gây đau rát và khó chịu. Sau khi mụn nước vỡ ra và đóng vảy, bong vảy dần, sẽ để lại sẹo lâu dài trên da. Còn lại, những cơn đau âm ỉ dai dẳng đau dây thần kinh liên sườn trái hoặc phải sẽ vẫn đeo bám người bệnh một thời gian khá dài sau đó, có thể đến vài tháng, thậm chí vài năm.
Hướng điều trị cho bệnh đau dây thần kinh liên sườn
Tùy theo nguyên nhân gây bệnh và những biểu hiện bệnh cụ thể mà bác sĩ sẽ có những liệu trình áp dụng cụ thể cho mỗi bệnh nhân. Các loại thuốc giảm đau, kháng viêm với liều lượng phù hợp là giải pháp tạm thời, thuốc Đông y để điều trị lâu dài là giải pháp an toàn có thể cân nhắc lựa chọn để giải quyết tích cực căn bệnh đau dây thần kinh liên sườn trái hay phải.
Nguồn: chúng tôi
Bệnh Đau Dây Thần Kinh Liên Sườn
Đau dây thần kinh liên sườn là hiện tượng dây thần kinh liên sườn bị tổn thương gây đau một bên, đau trước ngực lan xuống mạn sườn ra phía sau cạnh cột sống.
Nếu bạn muốn tư vấn và đặt khám hãy liên hệ theo số 1900 1246
1. Bệnh đau dây thần kinh liên sườn là gì
2. Triệu chứng của bệnh đau dây thần kinh liên sườn
3. Nguyên nhân gây ra bệnh đau dây thần kinh liên sườn
4. Điều trị bệnh đau dây thần kinh liên sườn
5. Phòng chống bệnh đau dây thần kinh liên sườn
6. Bác sĩ điều trị
===
Tham vấn thông tin, tư vấn và hẹn khám bệnh:
✍ Sài Gòn: Bệnh Viện Chợ Rẫy, Bệnh Viện ĐHYD
✍ Hà Nội: Đại Học Y Hà Nội, Viện 103
✍ Đà Nẵng: Bệnh viện Tâm Thần Đà Nẵng
===
Đau dây thần kinh liên sườn có tên tiếng Anh là Intercostal Neuralgia, là hội chứng gây tổn thương các rễ thần kinh liên sườn. Bệnh đau dây thần kinh liên sườn thường hay gặp ở người trưởng thành. Khi bạn có những biểu hiện như: đau một bên cơ thể từ trước ngực (khu vực xương ức) lan dọc theo mạn sườn ra phía sau cột sống, đau suốt ngày đêm, mệt mỏi, sút cân, cảm thấy đau khi thay đổi tư thế, hít thở sâu, ho hay vận động mạnh,… thì nhiều khả năng bạn đang bị đau thần kinh liên sườn và cần phải được điều trị.
Người mắc bệnh đau dây thần kinh liên sườn thường xuyên phải chịu những cơn đau kéo dài hoặc xuất hiện cơn nhói đau từng đợt dọc theo dây thần kinh liên sườn. Triệu chứng của các cơn đau cũng tương ứng với nguyên nhân gây ra nó. Các triệu chứng có thể bao gồm:
Đau do thoái hóa cột sống: các cơn đau âm ỉ cột sống ngay cả khi đang nghỉ ngơi và ngừng vận động.
Đau do lao cột sống và ung thư cột sống: đau nhói cả hai bên sườn, ấn vào cột sống sẽ thấy cảm giác đau, có các triệu chứng nhiễm độc lao, biến dạng cột sống.
Đau do bệnh lý tủy sống: đau một bên, khu trú rõ ràng, dễ cảm nhận.
Đau do chấn thương cột sống: đau sau khi bệnh nhân trải qua những chấn thương trước đó
Đau do nhiễm khuẩn: ngứa, đau rát như bị bỏng, thấy khó chịu, có thể bị sốt, mệt mỏi.
…
Khi nhận thấy mình có các dấu hiệu của bệnh, bạn nên đi khám ngay để nhận được sự điều trị kịp thời, tránh những hậu quả xấu do bệnh gây ra. Liên hệ bác sĩ tư vấn và đặt khám 0886006167
Đây là những trường hợp đau dây thần kinh liên sườn không rõ nguyên nhân. Đa số các chuyên gia y học đều cho rằng có thể do nhiễm lạnh hoặc do vận động sai tư thế và quá sức. Có những nguyên nhân cụ thể được tìm ra và chứng minh gây nên hội chứng đau dây thần kinh liên sườn thứ phát như:
Thoái hóa cột sống
Lao cột sống và ung thư cột sống
Bệnh lý tủy sống
Chấn thương cột sống
Nhiễm khuẩn
Một số bệnh lý khác
Đối với đau thần kinh liên sườn tiên phát, các bác sĩ thường tiến hành hỗ trợ điều trị theo triệu chứng. Song song với dùng thuốc, người bệnh cần có chế độ sinh hoạt và dinh dưỡng hợp lý như ăn uống đầy đủ chất đạm, đường, béo, trái cây, rau… Bạn có thể đặt khám với các bác sĩ nội thần kinh của Hello Doctor để khám và điều trị. Chú ý bạn có thể khám từ xa với bệnh này.
Để phòng bệnh, cần vận động và làm việc đúng tư thế không mang vác, làm việc quá sức, vận động sai tư thế làm ảnh hưởng đến cột sống. Khi mắc các bệnh, cần điều trị dứt điểm các bệnh nhiễm khuẩn. Trong sinh hoạt hàng ngày, cần tránh chấn thương trong tai nạn giao thông, tai nạn lao động và sinh hoạt…
Để trị dứt điểm cơn đau dây thần kinh liên sườn. Bạn nên sớm liên hệ với bác sĩ chuyên khoa nội thần kinh để chuẩn đoán chính xác và điều trị dứt điểm. Bác sĩ tại Hello Doctor với kinh nghiệm hơn 20 năm điều trị bệnh đau dây thần kinh liên sườn sẽ tư vấn cho bạn cách điều trị hiệu quả nhất. Liên hệ đến phòng khám theo số 1900 1246
Triệu Chứng Đau Dây Thần Kinh Liên Sườn ” Vindermen Plus
Đau thần kinh liên sườn là một hội chứng thường gặp, do nhiều nguyên nhân gây bệnh như chấn thương, vận động sai tư thế, thoái hóa cột sống, đái tháo đường, viêm đa dây thần kinh…thì triệu chứng đi kèm cũng khác nhau.
Làm gì để biết mình bị đau dây thần kinh liên sườnTriệu chứng đau dây thần kinh liên sườn là đau ngực, tức ngực, đau mạng sườn, thường có những cơn đau kéo dài hoặc xuất hiện từng đợt dọc theo dây thần kinh liên sườn. Bệnh nhân thường chỉ đau ở một bên, trái hoặc phải; đau từ trước ngực, lan theo mạng sườn ra phía sau ở cạnh cột sống. Có thể có điểm đau và tăng cảm giác ở vùng đau khi thăm khám. Đau dây thần kinh liên sườn thường xuất hiện khi có các bệnh nhiễm khuẩn như cúm, lao, thấp khớp, các bệnh phổi, màng phổi, tim, gan hay tổn thương ở đốt sống lưng như lao, ung thư, thoái hóa, u tủy…
Khi xuất hiện triệu chứng đau dây thần kinh liên sườn, chính là cảnh báo nhiều bệnh, do đó cần phải theo một trình tự chẩn đoán: phát hiện sớm triệu chứng của các bệnh là nguyên nhân gây ra đau thần kinh liên sườn kết hợp với biểu hiện đau thần kinh liên sườn.
Phòng và điều trị đau dâyt thần kinh liên sườnĐể khắc phục các triệu chứng đau dây thần kinh liên sườn, trước tiên cần khám bác sĩ để xác định bệnh là nguyên nhân gây triệu chứng đau dây thần kinh liên sườn và điều trị triệt để. Nếu là lao thì phải điều trị lao, thấp khớp phải điểu trị thấp khớp.
Đồng thời, người bệnh cần bổ sung các vi lượng và khoáng chất như nhóm vitaminB (B1,B2,B6) giúp giảm triệu chứng đau dây thần kinh liên sườn nói riêng, đau dây thần kinh nói chung và các biến chứng thần kinh, đau cơ xương.
Bên cạnh đó, cần bổ sung các thảo dược giúp hoạt huyết, tăng cường lưu thông máu, có tác dụng bảo vệ rễ thần kinh là bạch quả Ginkgo biloba, hoặc cao Blueberry ngăn sa sút trí tuệ, chống lão hóa và ngăn ngừa các gốc tự do gây ảnh hưởng đến các dây thần kinh.
Đau Dây Thần Kinh Liên Sườn Có Nguy Hiểm Không?
Những điều cần biết về bệnh đau dây thần kinh liên sườn
Tình trạng đau dây thần kinh liên sườn (đau thần kinh liên sườn tiên phát) không phải là bệnh. Đây là dấu hiệu cho thấy những tổn thương tại khu vực dây thần kinh liên sườn, thường gặp ở đối tượng những người trưởng thành. Dây thần kinh liên sườn xuất phát từ đoạn tủy ngực D1-D12 chạy dọc theo bờ dưới của các xương sườn. Cùng với động mạch, tĩnh mạch liên sườn tạo thành bó mạch thần kinh liên sườn.
Cơn đau dây thần kinh liên sườn xuất phát khi các dây thần kinh bị tách khỏi rễ chung. Do dây thần kinh liên sườn cùng với mạch máu cấu tạo thành mạch bó – thần kinh gian sườn nằm ở bờ dưới của mỗi xương sườn. Từ đó gây tổn thương và khiến người bệnh gặp phải cơn đau âm ỉ. Đây cũng là nguyên nhân cây ra các bệnh lý về tủy sống, cột sống, xương sườn, vai hay thành ngực đều bị ảnh hưởng khi thần kinh liên sườn bị tổn thương.
Người bệnh bị tổn thương dây thần kinh liên sườn thường chịu cơn đau liên tục cả ngày lẫn đêm. Cơn đau có thể tiến triển nghiêm trọng hơn khi bệnh nhân thay đổi tư thế, hít thở sâu, ho, hắt hơi hoặc vận động. Một số biểu hiện phụ kèm theo như: Tình trạng sốt về chiều, cơ thể mệt mỏi, sút cân,… Tùy thuộc vào nguyên nhân mà bệnh có thể tái phát ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.
Một số bệnh nhân bị nhầm lẫn giữa đau dây thần kinh liên sườn với đau thần kinh tọa và các bệnh về cột sống khác. Cần nhận diện đúng đắn thì việc điều trị mới đạt hiệu quả. Trong đó những dấu hiệu cơ bản của tình trạng này là:
Người bệnh thường chỉ đau một bên, cơn đau có thể tiến triển phía trước ngực lan theo mạn sườn ra phía sau cạnh cột sống,
Đau âm ỉ khi ngồi hoặc nằm, ấn hoặc sờ vào sẽ cảm thấy nhói, mức độ đau càng nghiêm trọng về ban đêm.
Người bệnh có thể bị đau quanh khu vực ngoại vi vùng ngực, từ xương ức trở vào cột sống, cơn đau tăng mạnh khi ho, hắt hơi, thay đổi tư thế.
Trường hợp người bệnh bị đau do zona liên sườn virus tấn công sẽ có các biểu hiện tự phát như ban đỏ, mọc mụn nước, và sau đó hình thành các ban da hình dãy từ cột sống tới xương ức.
Đau dây thần kinh liên sườn có nguy hiểm không?Theo nhận định của các chuyên gia xương khớp, tình trạng đau dây thần kinh liên sườn thường không nguy hiểm. Triệu chứng chỉ gây đau, khó chịu cho bệnh nhân và có thể điều trị bằng các loại kháng sinh hoặc giảm đau thông dụng. Tuy nhiên dùng thuốc giảm đau chỉ có tác dụng khắc phục triệu chứng của nhiều bệnh chứ không điều trị triệt để từ nguyên nhân.
Thực tế, mức độ nghiêm trọng của triệu chứng chủ yếu phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra nó. Nguyên nhân gây đau dây thần kinh liên sườn do nguyên phát (vận động sai tư thế; do nhiễm khuẩn hay gặp nhất là đau dây thần kinh liên sườn do zona…) thường không nguy hiểm. Bởi việc điều trị đối với các bệnh lý này tương đối đơn giản, có thể khắc phục dứt điểm bằng thuốc đặc trị.
Nguy hiểm hơn khi người bệnh bị đau dây thần kinh liên sườn thứ phát. Đối với tình trạng này, bệnh nhân cần được chẩn đoán phân biệt để xác định rõ bệnh gì gây ra triệu chứng. Đa số các bệnh lý về xương khớp gây đau dây thần kinh liên sườn là bệnh lý mạn tính, do đó điều trị chậm trễ có thể khiến bệnh tiến triển phức tạp hơn.
Tương tự như bệnh thần kinh tọa, đau dây thần kinh liên sườn cũng là những tổn thương ở hệ thần kinh có thể phát sinh biến chứng. Do đó nếu bệnh nhân phát hiện những triệu chứng nghi ngờ như đau tức ngực, đau mạn sườn, thì cần thăm khám sớm để tìm hiểu nguyên nhân. Từ đó chế độ ăn uống hàng ngày cần đảm bảo dinh dưỡng mới điều trị có hiệu quả.
Việc điều trị đau dây thần kinh liên sườn cơ bản phải tìm được nguyên nhân gây ra bệnh. Người bệnh có thể tìm được nguyên nhân gây đau dây thần kinh liên sườn bằng các biện pháp cận lâm sàng như xét nghiệm, X Quang, chụp cắt lớp vi tính… Trên cơ sở đó, người bệnh sẽ được bác sĩ điều trị theo nguyên nhân đã được xác định và xử trí theo hướng của viêm rễ thần kinh.
Đau dây thần kinh liên sườn là bệnh gì?Tình trạng đau dây thần kinh liên sườn có thể tiến triển âm thầm với những biểu hiện không đặc trưng. Do đó người bệnh không chú ý điều trị sớm sẽ dễ phát sinh thành biến chứng. Nếu bệnh nhân có biểu hiện đau lưng dữ dội, rất có thể bạn đang mắc phải các căn bệnh sau:
Thoái hóa cột sống: Tổn thương cột sống, đặc biệt là thoái hóa cột sống có thể gây ra triệu chứng đau dây thần kinh liên sườn. Thông thường bệnh nhân có biểu hiện đau nhức cột sống từ cổ xuống thắt lưng, cơn đau có thể lan rộng đến cả tay và chân, đau thắt âm ỉ ở vùng ngực. Bệnh thoái hóa cột sống lưng thường xảy ra khi người bệnh duy trì tư thế làm việc thiếu khoa học, hoặc do ảnh hưởng từ việc vận động, mang vác nặng thường xuyên.
Bệnh lao cột sống (hoặc ung thư cột sống): Bệnh lý lao cột sống là một dạng lao thứ phát thường gặp nhất trong những dạng lao xương. Ở mức độ nặng, bệnh sẽ gây ra các cơn đau nhói ở cả 2 bên sườn, cơn đau có chiều hướng nghiêm trọng hơn khi người bệnh vận động mạnh hoặc thực hiện các tư thế cúi gập người liên tục, ho, hắt hơi. Những dấu hiệu kèm theo nhận diện bệnh lao cột sống gồm có sốt, mệt mỏi, sút cân,…
Tình trạng nhiễm khuẩn: Bệnh Zona thần kinh là bệnh lý nhiễm khuẩn nguy hiểm gây đau thần kinh liên sườn. Ngoài ra các biểu hiện thường gặp của bệnh là sự xuất hiện của các mảng mụn nước màu đỏ, ban đầu đau rát và có cảm giác ngứa. Chúng có thể tự biến mất và khô lại cùng nhiều di chứng nguy hiểm.
Bệnh dạ dày – tá tràng: Mặc dù diễn ra không phổ biến nhưng các bệnh lý về đường tiêu hóa như viêm loét dạ dày – tá tràng có thể gây ra cơn đau thần kinh liên sườn. Do bệnh lý lao cột sống hoặc ung thư cột sống mà cơn đau thường khu trú tại vùng cột sống lân cận dạ dày. Bệnh nhân có thể bị đau nhói cả hai bên sườn, kèm tình trạng nặng ngực hoặc bụng. Triệu chứng này dễ bị nhầm lẫn với cơn đau thắt ngực và chèn ép tim thông thường.
Nhìn chung những bệnh lý có triệu chứng đau dây thần kinh liên sườn thường nguy hiểm và cần được điều trị sớm. Bệnh không gây đe dọa trực tiếp đến tính mạng con người nhưng nếu phát triển thành biến chứng, các ảnh hưởng đến sức khỏe sẽ khó có thể điều trị triệt để.
Cách phòng tránh đau dây thần kinh liên sườnCơn đau do ảnh hưởng từ những tổn thương ở dây thần kinh liên sườn gây ra diễn biến âm ỉ và ảnh hưởng đến tâm lý, cũng như sinh hoạt của bệnh nhân. Người bệnh dễ bị suy nhược từ việc mệt mỏi, chán nản, bỏ ăn, mất ngủ, thể chất suy sụp đáng kể. Do đó để phòng trị bệnh, bạn cần tuân thủ những hướng dẫn điều trị cụ thể của bác sĩ mới khắc phục được triệu chứng hoàn toàn.
Bệnh nhân cần được thăm khám, chẩn đoán và điều trị đau dây thần kinh liên sườn tại các Trung Tâm Y tế chuyên khoa Cơ – Xương khớp. Bên cạnh đó, bệnh nhân có thể chủ động phòng tránh và hạn chế những biến chứng bằng cách sau:
Chú ý nghỉ ngơi và tránh mang vác đồ vật nặng nề, quá sức để giảm tải các áp lực lên cột sống.
Xây dựng thói quen vận động, tập thể dục nhẹ nhàng mỗi ngày, trung bình khoảng 30 – 45 phút tập luyện.
Tham khảo thực hiện các bài tập yoga hoặc vật lý trị liệu hỗ trợ điều trị đau thần kinh liên sườn.
Hỏi ý kiến bác sĩ về chế độ dinh dưỡng phù hợp, chủ yếu bổ sung chất đạm, rau xanh, vitamin, khoáng chất…
Người bệnh nên hạn chế hoặc từ bỏ hoàn toàn thói quen dùng chất kích thích như: rượu bia, thức uống có cồn.
Người có tiền sử bệnh cột sống, đau thần kinh tọa nên đi khám và theo dõi định kì để tầm soát bệnh.
Tình trạng đau dây thần kinh liên sườn có nguy hiểm không sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào mức độ nghiêm trọng và nguyên nhân triệu chứng. Để được hỗ trợ điều trị, bệnh nhân cần thăm khám chuyên khoa sớm ngay từ khi nhận thấy các biểu hiện đau nhức cột sống bất thường.
Thuốc Điều Trị Đau Dây Thần Kinh Liên Sườn Hiệu Quả
Với mỗi nguyên nhân gây bệnh khác nhau, ta lại có những loại thuốc điều trị đau dây thần kinh ngoại biên (liên sườn) khác nhau. Đây là một hội chứng bệnh lý phổ biến và thường gặp. Tuy nhiên, khi điều trị đau dây thần kinh liên sườn, ta vẫn luôn phải bám sát phác đồ và tham khảo cụ thể ý kiến y bác sĩ trước khi áp dụng mọi phương pháp.
Nguyên nhân dẫn đến đau dây thần kinh liên sườnNhư đã nói, muốn điều trị được chứng bệnh này, cần tìm hiểu rõ ràng và thuận chiều theo đúng loại nguyên nhân tạo ra bệnh. Vì thế, ta có thể có cái nhìn hình dung tổng quát về nguyên nhân dẫn đến đau thần kinh liên sườn như sau:
Nguyên nhân tiên phát: những nguyên nhân không rõ ràng, khó xác định như vận động, cử động sai tư thế, kéo căng cơ thể quá giới hạn…
Phương hướng và sử dụng thuốc điều trị đau dây thần kinh liên sườn Đối với nguyên nhân tiên phátTheo mỗi biểu hiện và mức độ phát bệnh mà ta có thể dùng các loại thuốc sau đây:
Các loại thuốc giảm đau phổ biến trên thị trường hiện nay thuộc nhóm aspirin như paracetamol… đều có thể sử dụng trong quá trình điều trị đau dây thần kinh liên sườn. Những loại thuốc này có giá thành rẻ, có thể tìm mua ở bất kỳ hiệu thuốc nào, nhưng bên cạnh đó vẫn có những nhược điểm cần lưu ý:
Hiệu quả không thực sự cao.
Dùng với liều lượng không đúng và dùng thường xuyên sẽ gây hại cho gan, gây viêm loét đường tiêu hóa.
Cách dùng thuốc giảm đau: uống 2 – 3 lần/ngày, sau bữa ăn hoặc theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Là các loại thuốc thuộc nhóm gabapentin. Bản chất các loại thuốc này được sử dụng cho mục đích chống co giật cho người bệnh, nhưng đồng thời, nó cũng được phát hiện có khả năng giảm đau cho những người bị thương tổn dây, rễ thần kinh.
Tuy nhiên, thuốc này sẽ tác động lên thần kinh trung ương của người sử dụng, cho nên nhiều trường hợp sẽ cảm thấy chóng mặt, hoa mắt, khó kiểm soát thần kinh sau khi dùng. Vì thế thuốc được khuyên nên uống trước những thời gian nghỉ ngơi, và sẽ được uống theo liều lượng tăng dần qua thời gian trong quá trình điều trị đau thần kinh liên sườn.
Vitamin B1, B6, B12 là các loại vitamin cần thiết phải bổ sung vào cơ thể trong quá trình điều trị bệnh. Vitamin này sẽ giúp kích thích chuyển hóa tế bào, đặc biệt là tế bào thần kinh, bao myelin. Uống theo liều lượng chỉ định của bác sĩ kê đơn.
Đối với nguyên nhân thứ phátĐối với mỗi loại bệnh, bác sĩ sẽ có những phác đồ điều trị chuyên khoa và ngoại khoa phù hợp. Với bệnh thoái hóa cột sống, người bệnh có thể kết hợp dùng thêm các loại thuốc có tác dụng làm chậm quá trình thoái hóa và bổ sung canxi. Nên nhớ tất cả các loại sản phẩm bổ sung bệnh nhân đều phải thông qua ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.
Theo từng mức độ chấn thương và phạm vi chấn thương, mà hướng điều trị cũng khác nhau. Điều này cần sự tư vấn trực tiếp và nghiên cứu cụ thể. Để điều trị vào đau dây thần kinh liên sườn, người bệnh cũng có thể dùng các loại thuốc nằm ở phần mục nguyên nhân tiên phát.
Virus Herpes Zoster tấn công gây Zona thần kinh
Thuốc điều trị đau dây thần kinh liên sườn cho loại bệnh này khá đa dạng, áp dụng tùy theo giai đoạn phát triển bệnh.
Giai đoạn cấp: khi vùng sườn đau rát, nổi mẩn đỏ, ngứa, đau và nổi mụn nước.
Hồ nước xanh methylen bôi lên vùng Zona, vùng mụn nước.
Thuốc kháng virus acyclovir, tuy nhiên thuốc này không được sử dụng cho phụ nữ có thai, đang cho con bú.
Thuốc điều trị đau thần kinh nhóm gabapentin.
Thuốc an thần (rotundin, rotunda…): chỉ định dùng khi mất ngủ thường xuyên.
Thuốc giảm phù nề vùng thương tổn histamin: lưu ý loại thuốc này có tác dụng an thần nhẹ, nên cũng dùng trước khi nghỉ ngơi.
Vitamin nhóm B (B1, B6, B12).
Giai đoạn di chứng: khi vùng Zona khô lại, bong tróc vảy và để lại sẹo. Đồng thời di chứng đau dây thần kinh liên sườn vẫn còn tiếp diễn sau đó một khoảng thời gian.
Thuốc điều trị đau dây thần kinh liên sườn, đau thần kinh nhóm gabapentin.
Vitamin nhóm B.
Thuốc an thần: chỉ định khi mất ngủ thường xuyên do đau.
Tùy theo mỗi nguyên nhân gây bệnh mà các loại thuốc điều trị đau dây thần kinh liên sườn được sử dụng có mức độ phức tạp khác nhau. Bệnh nhân cần được thăm khám tại những cơ sở chuyên khoa và dùng các loại thuốc đảm bảo để có hiệu quả điều trị tốt nhất.
Mọi thắc mắc về bệnh hay thông tin bài thuốc – Hãy hỏi các bác sỹ của chúng tôi vì nó MIỄN PHÍ !
Đau đây thần kinh – Chia sẻ kiến thức bệnh đau dây thần kinh
Cập nhật thông tin chi tiết về 10 Cách Chữa Đau Dây Thần Kinh Liên Sườn Tại Nhà trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!