Bạn đang xem bài viết #1【Xét Nghiệm Hiv Khi Mang Thai】Bí Quyết Sinh Con Khỏe Mạnh được cập nhật mới nhất trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Xét nghiệm HIV khi mang thai là điều hết sức quan trọng bởi khi phát hiện bệnh sớm, điều trị kịp thời thì có thể ngăn nguy cơ lây truyền virus từ mẹ sang con.
Dấu hiệu nhiễm HIV khi mang thai
Thông thường, mẹ bầu nhiễm HIV giai đoạn đầu sẽ không có triệu chứng gì đặc biệt ngoài một vài biểu hiện giống với cảm cúm, nếu không xét nghiệm thì không thể biết mình nhiễm bệnh.
Dấu hiệu nhiễm HIV khi mang thai thường là:
Sụt cân, đau bụng, ra huyết đường âm đạo
Chân tay sưng phù, đầu đau nhức, sốt cao
Hoa mắt, chóng mặt, có thể ngất xỉu
Rỉ nước đường âm đạo.
Nếu mẹ bầu gặp những triệu chứng trên thì cần đến ngay cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị kịp thời.
Xét nghiệm HIV khi mang thai
Với phụ nữ mang thai, xét nghiệm HIV càng sớm càng tốt, tốt nhất là trong giai đoạn 3 tháng đầu bởi tuổi thai nhi càng lớn thì khả năng lây HIV cho con cũng càng cao.
Việc xét nghiệm HIV là tự nguyện, mẹ bầu có quyền từ chối, nhưng vì sức khỏe của con yêu, mẹ nên thực hiện xét nghiệm này.
Nếu mẹ bầu chưa từng làm xét nghiệm HIV, bé con khi sinh ra cũng sẽ được xét nghiệm sớm nhất có thể bởi việc điều trị sớm trong vòng 12 giờ sau sinh sẽ làm giảm nguy cơ nhiễm bệnh ở trẻ.
Để phòng lây nhiễm HIV cho phụ nữ mang thai và ngừa lây truyền từ mẹ sang con, các mẹ bầu cần:
Quan hệ tình dục an toàn, chung thủy một vợ một chồng.
Xét nghiệm HIV cả vợ cả chồng trước khi mang thai. Nếu người vợ có kết quả dương tính với HIV thì các bác sĩ sẽ có phương pháp phù hợp để bảo vệ mẹ và thai nhi.
Nếu mẹ đã có thai thì cần đến các cơ sở y tế uy tín để được tư vấn và tiếp nhận điều trị, giảm thiểu nguy cơ lây truyền HIV từ mẹ sang con.
Lây truyền HIV từ mẹ sang con
Nếu mẹ bị nhiễm HIV và không được điều trị thì tỷ lệ truyền bệnh cho con sẽ là 25%. Nguy cơ truyền HIV từ mẹ sang con sẽ kéo dài suốt thai kỳ cho tới khi sinh nở và cho con bú.
Đứa trẻ bị nhiễm HIV từ mẹ khi sinh ra thường phát bệnh nặng ở 2 năm đầu đời và sẽ khó sống quá 5 năm.
Mẹ bị nhiễm HIV có thể truyền bệnh cho con ở 3 giai đoạn:
Giai đoạn mang thai: virus HIV có thể lây truyền qua bánh rau. Thai nhi có thể bị nhiễm từ tuần thứ 15, tỷ lệ lây truyền cao nhất là ở tuần thứ 18 và có thể diễn ra trong suốt quá trình thai nghén. Khoảng 20-30% trẻ lây nhiễm HIV từ mẹ thông qua bánh rau.
Khi chuyển dạ đẻ: lúc bé đi qua đường sinh dục của mẹ sẽ tiếp xúc trực tiếp với dịch âm đạo hoặc do sự trao đổi máu giữa mẹ và thai nhi khi chuyển dạ có thể gây lây nhiễm. Khoảng 50-60% trẻ bị lây nhiễm HIV ở giai đoạn này. Với những trường hợp đẻ khó thì nguy cơ càng cao.
Giai đoạn cho con bú: virus HIV trong bạch cầu của mẹ đi qua các mạch máu, vào các nang sữa và đi vào đường tiêu hóa của trẻ. Nếu mẹ cho trẻ ăn dặm quá sớm, làm tổn thương niêm mạc ruột thì virus HIV sẽ từ sữa mẹ thâm nhâp vào cơ thể bé.
Phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con
Can thiệp trước sinh
Xét nghiệm HIV, sàng lọc và điều trị các bệnh lây qua đường tình dục
Bổ sung các loại vitamin, sắt, dự phòng và điều trị các bệnh nhiễm trùng cơ hội
Sử dụng thuốc kháng virus để điều trị cho mẹ hoặc điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con
Can thiệp trong sinh
Với những phụ nữ chưa can thiệp trước sinh thì cần xét nghiệm nhanh HIV.
Nếu kết quả dương tính, cần sử dụng thuốc kháng virus dự phòng lây truyền từ mẹ sang con.
Tránh các can thiệp như chọc ối, forcep, cắt tầng sinh môn… cân nhắc chỉ định mổ lấy thai. Nếu phải mổ lấy thai cần nhanh chóng lau sạch máu và sản dịch cho trẻ sơ sinh.
Can thiệp sau sinh
Mẹ cần cập nhật kiến thức về nguy cơ lây nhiễm HIV khi cho con bú.
Tốt nhất là nuôi con bằng sữa công thức
Nếu vẫn nuôi con bằng sữa mẹ thì phải cho trẻ bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu, sau đó cai sữa sớm, chuyển sang ăn dặm ngay để giảm nguy cơ lây truyền HIV cho trẻ.
Trẻ cần được khám và điều trị bằng thuốc kháng virus.
Bị Bệnh Thalassemia Có Thể Sinh Con Khỏe Mạnh Không?
Làm sao để biết thai nhi có mang bệnh hay không? Nêu ba mẹ bỏ qua bước sàng lọc ban đầu, việc kiểm tra tình trạng của thai nhi vẫn có thể giúp phát hiện và đưa ra các biện pháp xử lý đối với bệnh tình này trong thai kỳ. Ở tuần thứ 10 của thai kỳ, chẩn đoán được tiến hành bằng sinh thiết nhau thai; Từ tuần thứ 11 đến 19, chẩn đoán dựa trên chọc hút xét nghiệm tế bào nước ối; Từ tuần thứ 20 trở đi, chẩn đoán dựa trên xét nghiệm tế bào máu cuống rốn. Tuy nhiên, những xét nghiệm này cũng có thể đưa đến nguy cơ sảy thai. Nếu thai nhi mang đồng hợp tử gen bệnh, người mẹ sẽ được khuyên chấm dứt thai kỳ vì con sinh ra sẽ mang bệnh thể nặng. Trong trường hợp là dị hợp tử hoặc không mang gen bệnh, thai kỳ vẫn được tiếp tục và bé sinh ra có thể phát triển bình thường.
Mẹ bệnh có thể sinh con khỏe? Đối với những cặp vợ chồng cùng mang gen bệnh hoặc bệnh biểu hiện ra bên ngoài, khó có thể dựa vào cách thụ thai tự nhiên để đảm bảo con sinh ra sẽ không bị mắc bệnh. Giải pháp cho những trường hợp ba mẹ bị bệnh Thalassemia mà vẫn muốn có con là tiến hành lọc phôi, sau đó đem phôi khỏe cấy vào tử cung người mẹ. Biện pháp này tuy có hiệu quả nhưng chi phí lại cao vì phải tiến hành thụ tinh nhân tạo. Với tỷ lệ bệnh Thalassemia ngày càng cao, việc chủ động kiểm tra sức khỏe sinh sản, tiến hành xét nghiệm sàng lọc trước hôn nhân và trước khi mang thai sẽ giúp giảm tỷ lệ mắc bệnh ở thai nhi, trẻ sơ sinh và trong cộng đồng. Vì vậy, ba mẹ có nghi ngờ mình mắc bệnh thiếu máu tán huyết thì nên chủ động tiến hành sàng lọc, đồng thời tham vấn lời khuyên của bác sĩ để ngăn ngừa bệnh di truyền cho thế hệ sau.
Cùng Danh Mục:
Liên Quan Khác
Bí Quyết Uống Cà Phê Tốt Cho Sức Khỏe
Khi đựng cà phê trong bao bì có sẵn lúc mua, các gốc tự do sẽ tăng cao vì tiếp xúc với không khí nhiều hơn khiến các thành phần chống oxy hóa sẽ bị hao hụt. Điều này khiến cho cơ thể bạn ít thấp thu lượng chất oxy hóa tốt cho sức khỏe.
Để không mất đi thành phần dinh dưỡng quý giá, bạn nên bảo quản cà phê trong các hũ thủy tinh có nắp đậy kín. Nếu mua cà phê có khối lượng lớn, bạn nên chia thành 2 – 3 hũ để giảm thiểu số lần mở nắp khiến cà phê tiếp xúc với không khí.
Làm một tách cà phê vào lúc sáng sớm tinh mơ hay tầm 7h không hề giúp bạn tỉnh táo một cách nhanh chóng. Trong vài giờ đầu tiên sau khi thức dậy, mức cortisol căng thẳng của bạn ở mức cao nhất đã trở thành nguồn “kích thích” tự nhiên rồi.
Các chuyên gia nghiên cứu cho rằng, thời điểm lý tưởng để uống cà phê là tầm 09g30 – 11g30 sáng chính là lúc mức cortisol của bạn giảm xuống. Chọn đúng thời điểm uống cà phê không những có tác dụng “đánh thức” cơ thể mà còn tiết kiệm được lượng cafein nữa đấy!
Hầu hết mọi người có thể an toàn khi dung nạp đến 400 miligam (mg) cà phê mỗi ngày (tương đương với khoảng 4 cốc cà phê nhỏ). Nhưng không nên uống quá nhiều, sẽ gây hại. Giống như nicotin và nhiều chất kích thích khác, caffein là chất gây nghiện. Nghiện cà phê tới mức mà không có cà phê uống sẽ cảm thấy khó chịu, uể oải, bần thần, thậm chí mệt mỏi…
Tuy nhiên, mỗi loại cà phê đều có những lợi ích riêng và bạn có thể lựa chọn theo hương vị yêu thích. Cà phê rang sậm màu có nồng độ melanoid cao hơn, có tác dụng chống ung thư, chống viêm và ngăn ngừa cao huyết áp. Cà phê rang nhạt màu chứa nhiều axit chlorogenic phenol giúp cải thiện lượng đường trong máu. Cả hai đều có tác dụng chống oxy hóa và có lượng cafein ngang nhau
Bạn có thể uống cà phê bất cứ khi nào cảm thấy mệt mỏi hay buồn ngủ? Cà phê sẽ giúp bạn tỉnh táo hơn, nhưng tác hại của việc uống quá nhiều cà phê là sẽ dẫn đến các triệu chứng khó chịu như đau đầu, buồn nôn, mất ngủ, tim đập nhanh… Thậm chí bạn còn có nguy cơ bị đau dạ dày!
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, bạn chỉ nên tiêu thụ khoảng 400mg cafein mỗi ngày mới tốt cho sức khỏe. Đừng xem cà phê như một giải pháp cho cơn buồn ngủ, thay vào đó bạn hãy điều chỉnh sinh hoạt để ngủ đủ giấc hơn. Lạm dụng cafein quá, bạn sẽ có nguy cơ trở thành “con nghiện” chính hiệu với các biểu hiện cáu kỉnh và gắt gỏng đấy.
Đây là một sai lầm rất phổ biến ở phụ nữ thích mùi thơm của cà phê nhưng lại ngại uống vị đắng nên thường thêm nhiều đường, sữa… để có vị ngọt hơn. Khi thêm quá nhiều đường, bạn sẽ “vô hiệu hóa” tác dụng giảm lượng đường trong máu và giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 của cà phê.
Để giảm vị đắng của cà phê, bạn có thể cho thêm một ít kem tươi không đường whipping cream tách từ sữa bò nguyên chất. Hương vị của cà phê sẽ thơm ngon hơn và bạn sẽ không phải quá lo lắng khi cho thêm đường hoặc sữa.
Dĩ nhiên, uống cà phê nhanh chóng như uống nước thì chẳng có gì thú vị cả. Bạn có thể cho phép bản thân mình nhâm nhi khoảng 20 phút để cung cấp cho cơ thể nhiều chất chống oxy hóa hơn.
Các chuyên gia dinh dưỡng thường khuyên chúng ta nên hạn chế cà phê trong chế độ ăn uống hàng ngày vì chất cafeine trong cà phê có thể gây một số tác hại đến sức khỏe. Nhưng điều này không có nghĩa là bạn phải bỏ cà phê. Thay vào đó, bạn cần chọn cà phê nguyên chất để đảm bảo không lẫn các tạp chất gây hại.
Cà phê nguyên chất không pha trộn các loại tạp chất như đậu rang, bắp rang, cơm cháy rang hay các phụ phẩm khác. Hạt cà phê rang nguyên chất có thể được tẩm rượu, bơ và được ủ trong môi trường nhiệt độ nhất định để tạo ra phong vị đậm đà riêng biệt. Cà phê nguyên chất thường có vị hơi nhạt và nếu uống không quen thì sẽ thấy không ngon bằng cà phê pha trộn, nhưng sẽ tốt hơn cho sức khỏe của bạn. Hãy tránh xa các loại cà phê được tẩm ướp hương vị, tuy ngon hơn nhưng lại toàn là chất hóa học!
Hầu hết mọi người đều có thói quen uống cà phê vào buổi sáng. Tốt nhất là bạn nên thưởng thức tách cà phê thơm ngon sau bữa ăn khi bụng đã có thức ăn lót dạ. Cafein có thể kích thích cơ thể của bạn giải phóng đường vào máu, làm cho tuyến tụy xuất ra insulin. Dạ dày rỗng có thể làm giảm lượng đường trong máu và khiến bạn nổi cơn thèm đường.
Tổng hợp từ nhiều nguồn.
Phòng khám Quốc tế EXSON722 Sư Vạn Hạnh, P12, Q10.Điện thoại: 028 38 570 670
Tại Sao Cần Xét Nghiệm Di Truyền Trước Khi Mang Thai?
Tại sao cần xét nghiệm di truyền trước khi mang thai?
Xét nghiệm di truyền trước khi mang thai nhằm xác định khả năng mắc các bệnh di truyền hoặc các dạng đột biến gen làm tăng nguy cơ trẻ sinh ra bị rối loạn di truyền. Đây là một trong những cách hiệu quả nhất để giảm thiểu tối đa việc thai nhi bị lây các bệnh từ bố mẹ.
Xét nghiệm di truyền trước khi mang thai cho biết được phần trăm nguy cơ trẻ sinh ra có mắc các loại dị tật bẩm sinh hay không. Phát hiện các nguy cơ di truyền sớm sẽ giúp bố mẹ có được những lựa chọn sáng suốt nhất trong việc sinh con.
Tại sao cần xét nghiệm di truyền trước khi mang thai?
Hiện nay, xét nghiệm di truyền trước khi mang thai là điều bắt buộc ở các nước phát triển. Xét nghiệm di truyền được xem là phương pháp tiên tiến nhằm xác định nguy cơ trẻ có mắc dị tật không. Đặc biệt, với những cặp vợ chồng càng lớn tuổi thì nguy cơ trẻ sinh ra bị mắc bệnh rối loạn di truyền càng cao. Do đó, xét nghiệm di truyền trước khi mang thai nhằm đảm bảo an toàn cho sức khỏe của cả mẹ và bé.
Khám tiền hôn nhân hiện nay là một việc làm mang lại lợi ích lớn không chỉ về sức khỏe sinh sản mà còn cả thể chất tinh thần cho cuộc sống hôn nhân sau này của các cặp vợ chồng. Xét nghiệm gen di truyền được thực hiện chủ yếu dựa trên mẫu máu hoặc nước bọt, do đó thực hiện vô cùng an toàn.
Thời điểm nên thực hiện xét nghiệm di truyền
Các chuyên gia khuyến cáo rằng, các cặp vợ chồng nên cùng nhau thực hiện xét nghiệm và tốt nhất nên thực hiện trước khi mang thai 3 tháng.
Đối với nữ giới: Nên kiểm tra di truyền sau khi kết thúc chu kỳ kinh nguyệt từ 3 – 7 ngày và xét nghiệm vào buổi sáng, khi chưa ăn uống gì. Tốt nhất, trước khi xét nghiệm không nên quan hệ vợ chồng.
Đối với nam giới: Trước khi thực hiện xét nghiệm 3 ngày không nên quan hệ vợ chồng và nên tiến hành kiểm tra vào buổi sáng, khi chưa ăn uống.
Đối với trường hợp mang thai bất ngờ: Xét nghiệm di truyền có thể thực hiện vào giai đoạn đầu thời kỳ mang thai. Bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện thêm chọc ối hoặc sinh thiết nhau thai nếu phát hiện các gen di truyền gây bệnh.
Các loại xét nghiệm di truyền trước khi mang thai cần thiết
Xét nghiệm di truyền trước khi mang thai gồm có các loại cơ bản sau đây:
Xét nghiệm thể mang
Xét nghiệm này giúp xác định xem bố mẹ có mang bản sao của gen bị đột biến, gây ra các rối loạn di truyền không. Chủ yếu được dùng cho các cặp vợ chồng có tiền sử mắc bệnh di truyền.
Xét nghiệm tiền sản
Dạng xét nghiệm được dùng để phát hiện sự thay đổi trong gen nằm trên nhiễm sắc thể của thai nhi. Những mẹ bầu nằm trong nhóm có nguy cơ cao mắc các bệnh đột biến di truyền nên cần thực hiện xét nghiệm tiền sản. Trong một vài trường hợp đặc biệt, xét nghiệm tiền sản có thể làm giảm bớt sự không chắc chắn của các cặp vợ chồng và giúp họ quyết định có nên giữ thai hay không.
Xét nghiệm di truyền tiền làm tổ
Hiểu đơn giản thì đây là xét nghiệm chẩn đoán các bất thường trong di truyền. Xét nghiệm được thực hiện ở giai đoạn đầu của phôi người, trong quá trình thụ tinh ống nghiệm, trước khi phôi bám vào làm tổ trong nội mạc tử cung.
Pharmacogenomics
Pharmacogenomics là xét nghiệm di truyền có thể xác định sự ảnh hưởng của các biến thể di truyền đến sự đáp ứng các loại thuốc.
Cập nhật thông tin chi tiết về #1【Xét Nghiệm Hiv Khi Mang Thai】Bí Quyết Sinh Con Khỏe Mạnh trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!